profile icon
ĐồngĐồng

, VietNam

Tác giả
Bài đăng(13)
Trả lời(0)
Bài viết(0)

Tại sao bà bầu bị co thắt bụng dưới?

Bà bầu bị co thắt bụng dưới trong thời gian đầu mang thai. Nguyên nhân chính là do thai đã bắt đầu vào tử cung và làm tổ trong buồng tử cung. Lúc này, bạn không cần quá lo lắng bởi vì tình trạng này chỉ xuất hiện trong khoảng 2 - 3 ngày rồi dần dần biến mất. - Bà bầu nên chú ý xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp. Điều này giúp cho bạn có sức khỏe tốt đồng thời đảm bảo thai nhi hấp thụ được dinh dưỡng và phát triển bình thường. Một số mẹ bầu thường gặp phải tình trạng đau bụng dưới khi mang thai, nguyên nhân chính là do bạn chưa có chế độ ăn uống phù hợp. Kết quả là bạn bị chứng đau bụng dưới, đi kèm theo đó là hiện tượng táo bón. - Bên cạnh đó, chúng ta không nên chủ quan nếu như thấy hiện tượng đau bụng dưới. Đây có thể là dấu hiệu thông báo người phụ nữ đang mang thai ngoài tử cung Một số nguyên nhân gây thai ngoài tử cung có thể kể đến như viêm nhiễm đường sinh dục, bất thường ở vòi tử cung (chít hợp vòi tử cung,...). Tốt nhất, trước khi mang thai chúng ta nên đi kiểm tra sức khỏe sinh sản để có các biện pháp điều trị phù hợp, tránh tình trạng mang thai ngoài tử cung. - Một trong những hiện tượng người phụ nữ nào cũng gặp phải khi mang thai đó là thai nhi trong bụng đạp. Đây là một hiện tượng rất bình thường, chúng là dấu hiệu cho thấy em bé đang phát triển rất tốt. Cha mẹ rất hào hứng cảm nhận em bé đang đạp trong bụng người phụ nữ. Đầu tiên, các mẹ bầu nên nghiên cứu và xây dựng chế độ ăn hợp lý, trong đó việc bổ sung thêm nhiều chất xơ là vô cùng cần thiết. Chất này thường có trong rau củ quả, hoa quả và một số loại ngũ cốc. Đồng thời bạn hãy uống thật nhiều nước nhé! Thời gian đầu, chúng ta không nên nằm một chỗ quá lâu, tốt nhất bạn nên tập luyện một số bài thể dục nhẹ nhàng, thường xuyên vận động để duy trì sức khỏe. Đến giai đoạn cuối chuẩn bị sinh, thai phụ nên dành thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn, đặc biệt tránh vận động mạnh ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và của thai nhi. Chúng ta cũng nên chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để chào đón em bé.

Đọc thêm
Tại sao bà bầu bị co thắt bụng dưới?
Influencer của TAP
 profile icon
Viết phản hồi

Nguyên nhân đi tiểu buốt khi mang thai

Đi tiểu buốt khi mang thai là một triệu chứng khá thường gặp ở chị em phụ nữ trong thời gian thai nghén. Nguyên nhân tiểu buốt khi mang thai - Nhiễm trùng đường tiểu là một trong những nguyên nhân hàng đầu của tiểu buốt. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ phần nào của đường tiết niệu, bao gồm: niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận. - Nhiễm trùng đường tiểu thường gây ra bởi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo. Từ đấy, vi khuẩn di chuyển lên bàng quang gây viêm bàng quang. Nếu nữ giới không nhận biết sớm và điều trị kịp thời, vi khuẩn có thể xâm nhập đến thận qua niệu quản gây viêm thận, viêm bể thận. - Các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục cũng có thể gây đi tiểu đau, bao gồm: Chlamydia, benh lau, herpes sinh dục. Chúng có thể gây ra một loạt các vấn đề dẫn đến viêm hoặc kích ứng đường tiết niệu hoặc vùng sinh dục, dẫn đến các triệu chứng đi tiểu đau buốt, bỏng rát. Triệu chứng của tiểu buốt khi mang thai Bên cạnh việc đi tiểu đau buốt, các triệu chứng khác của nhiễm trùng tiểu bao gồm: - Sốt - Nước tiểu hôi hoặc có mùi - Nước tiểu đục hoặc có máu - Tăng tần suất muốn đi tiểu - Những thay đổi trong dịch tiết âm đạo và có mùi hôi Điều trị như thế nào? Đối với nhiễm trùng tiểu, sản phụ có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh, nên sử dụng loại thuốc kháng sinh không có hại cho thai nhi. Đối với viêm thận, viêm bể thận, sản phụ cần tiến hành các xét nghiệm để đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn, kiểm tra hệ tiết niệu và chức năng của thận sau đó sử dụng kháng sinh dựa theo kết quả của kháng sinh đồ. Còn đối với tiểu buốt do các bệnh xã hội lây qua đường tình dục thì sản phụ cần phải điều trị triệt để trước lúc sinh để tránh những biến chứng có thể xảy ra cho thai nhi. Phòng bệnh bằng cách nào? - Nên xét nghiệm nước tiểu định kỳ 3 tháng một lần - Không nên nhịn tiểu khi cảm thấy buồn tiểu - Nên đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục - Vệ sinh thường xuyên cơ quan sinh dục để tránh nhiễm trùng - Nên uống đủ lượng nước mỗi ngày để phòng tránh sỏi tiết niệu

Đọc thêm
Nguyên nhân đi tiểu buốt khi mang thai
Thành viên VIP
 profile icon
Viết phản hồi

Cách giảm bị ho khi mang thai cho mẹ bầu

Rất nhiều bà bầu bị ho khi mang thai thường bối rối và lo lắng bất an. 1. Nguyên nhân khiến mẹ bị ho - Thời tiết - Thay đổi nội tiết cơ thể - Bệnh đường hȏ hấp - Do hệ miễn dịch yếu - Ô nhiễm khȏng khί Bà bầu bị ho ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào? Ho gȃy cảm xúc cǎng thẳng mệt mỏi, đau thắt vùng ngực khiến mẹ bầu ǎn khȏng ngon, ngủ khȏng yȇո. Lȃu ngày dẫn đến khung hὶnh suy nhược và hoàո toàո cό thể ảnh hưởng tác động đến thai nhi .Nếu mẹ bầu ho dai, ho tức ngực hoàո toàո cό thể làm cho tử cung co thắt. Đặc biệt nguy khốn hơn là gȃy động thai hay doạ đẻ non .Nếu ho là tίn hiệu cảnh báo nhắc nhở thực trạng nhiễm trùng củɑ khung hὶnh mẹ hoàո toàո cό thể gȃy tác động ảnh hưởng xấu đến bé. Tim thai hoàո toàո cό thể mất bất thần nȇո mẹ bầu cần đặc biệt quan trọng thận trọng. 2. Bị ho khi mang thai mẹ bầu cần lưu ý những gὶ? Dưới đȃy là những chú ý quan tȃm bị ho khi mang thai mà những mẹ nȇո biết để chǎm nom tốt hơn Mẹ bầu nȇո ngủ sớm. Duy trὶ lối sống tinh thần tίch cực, vui tươi. Làm việc khȏng được quá sức dẫn tới stress, gȃy stress, suy nhược làm đề kháոg yếu hơn Hạn chế đến những nơi đȏng người hay mȏi trường tự nhiȇո nhiều khόi bụi, những nơi cό giό lạnh Làm sạch khung hὶnh bằng nước ấm. Cό thể tắm nhanh bằng nước ấm. Nhưng khȏng được tắm nhiều khi bị cảm Khi tắm hãy cho thêm ίt giọt dầu tràm khi bị ho, bị cảm khi mang thai Nȇո mua chai súc miệng để làm sạch khuẩn vùng họng .. Vào thời tiết mùɑ đȏng lạnh giá mẹ nȇո mặc kίn giό. Đảm bảo khung hὶnh ấm cúng tráոh cảm cảm lạnh Khȏng tùy tiện mua thuốc uống cho mὶnh Bổ sung thực phẩm rau củ quả giàu vitamin C như cam, bưởi, đu đủ chίn, nho, kiwi, … và những loại rau cải, súp lơ … Bổ sung thêm hàոh, tỏi, sả, nghệ trong mόn ǎn Uống nước ấm, ǎn chίn uống sȏi Khi thấy cό thực trạng ho lê dài đặc biệt quan trọng kѐm theo sốt, cό đờm, đau ngực, … thὶ nȇո nhanh gọn đến bệnh viện để được điều trị sớm. 3. Cách chữɑ theo dȃn gian cho mẹ bầu bị ho khi mang thai Nếu chẳng may bị ho khi mang thai mẹ cũng đừng quá lo ngại. Hãy thử 1 số ίt giải pháp hữu dụng điều trị ho cho mẹ bầu dưới đȃy : Cách trị ho bằng quất xanh, mật ong Thàոh phần dưỡng chất cό trong mật ong, quất xanh cό cȏng dụng giảm ho hiệu suất cao. Chỉ cần hấp quất xanh đã cắt đȏi cùng với chút mật ong, dùng mỗi ngày vài lần thực trạng ho sẽ bớt dần . Cách trị ho bằng chanh Bị ho khi mang thai mẹ nȇո thái vài lát chanh ngȃm cùng chút mật ong. Sau đό ngậm trong họng giúp giảm ho và viêm họng tốt hơn .Bị ho khi mang thai Cách trị ho hiệu quả bằng bột nghệ và quất ngȃm Đȃy là cȏng thức trị ho làոh tίnh mà những mẹ khȏng nȇո bỏ lỡ. Ngȃm quất và bột nghệ uống mỗi ngày sẽ cải tổ cơn ho nhẹ hơn . Cách trị ho từ quả lê chưng đường phѐn và cam nướng Chưng lê với đường phѐn và cam nướng cũng là cách giảm ho hiệu suất cao mà mẹ bầu nȇո vận dụng. Đơn giản, dễ làm lại bảo đảm an toàո nȇո đừng ngần ngại triển khai theo cách này . Giảm ho nhờ gừng tươi Nếu mẹ gặp triệu chứng ho khan do dị ứng hay nhiễm virus hãy vận dụng ngay cách làm này. Chỉ cần thái 3-4 lát gừng thật mỏng mảnh pha cùng nước sȏi và uống từng ngụm nhỏ. Hoặc thái 3 lát gừng mỏng dίnh trộn 1 chút mật ong để ngậm trong miệng .

Đọc thêm
Cách giảm bị ho khi mang thai cho mẹ bầu
Influencer của TAP
 profile icon
Viết phản hồi

Thỉnh thoảng đau bụng trên rốn khi mang thai có ảnh hưởng đến bé

Đau bụng trên rốn khi mang thai là một trong những triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai, hiện tượng này có thể gặp ở tất cả các tháng của thai kỳ. Điều này khiến cho các mẹ hoang mang lo lắng và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe. Hiểu rõ đau bụng trên rốn khi mang thai có nguy hiểm hay không sẽ giúp hạn chế gây ảnh hưởng xấu đến bé. – Mỗi người bị đau bụng trên rốn thường có biểu hiện, mức độ và do nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Cơn đau bụng có thể diễn ra vào bất kì thời điểm nào trong quá trình mang bầu. Tuy nhiên, nếu hiện tượng đau bụng trên rốn khi mang thau kéo dài không khỏi thì các mẹ bầu không nên chủ quan vì có thể đó là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc các căn bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng đến thai nhi. – Hiện tượng đau bụng trên rốn khi mang thai thường ở vị trí vùng thượng vị, đây là vị trí được các bác sĩ chẩn đoán thường là do các bệnh lý về dạ dày, đường ruột, gan mật và bệnh lý về tim, phổi, cụ thể như: Đau dạ dày: Triệu chứng đau bụng trên rốn khi mang thai thường được các bác sĩ chẩn đoán là do viêm loét dạ dày, đau dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản. Bệnh viêm đại tràng: Khi hiện tượng đau bụng trên rốn khi mang thai đi kèm với một số triệu chứng như khó tiêu, ợ hơi, táo bón thì có thể bạn đang có nguy cơ bị viêm đại tràng cấp tính. Dư thừa acid trong dạ dày: Các mẹ bầu khi mang thai thường thèm những thực phẩm, hoa quả có vị chua dẫn đến tình trạng dư thừa acid trong dạ dày gây nên hiện tượng đau thượng vị ợ hơi, ợ chua và nóng rát vùng ngực, cổ họng. Khi bị đau bụng trên rốn khi mang thai thì mẹ bầu cần: + Nghỉ ngơi, không nên làm việc nặng, quá sức, vận động đúng cách giúp bạn dễ tiêu hóa, thoải mái. + Tắm nước ấm hoặc dùng túi nước ấm để chườm khu vực bị đau. + Thư giãn tinh thần, không nên căng thẳng, lo lắng quá mức. + Không dùng thuốc mà chưa được bác sĩ tư vấn. + Các mẹ bầu nên chú trọng trong việc ăn uống, bởi vì hiện tượng đầy hơi, khó tiêu sẽ làm cơn đau bụng mạnh hơn. Uống đủ nước và ăn chất xơ để hạn chế táo bón. + Kiêng quan hệ vợ chồng trong giai đoạn đầu thai kỳ có thể làm giảm đau bụng hiệu quả. Đau bụng trên rốn khi mang thai là một trong những triệu chứng thường gặp, nếu bệnh chỉ xảy ra trong thời gian ngắn thì không sao. Nhưng nếu kéo dài lâu ngày kèm theo những triệu chứng khác thì các mẹ bầu nên thăm khám kịp thời để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Đọc thêm
Influencer của TAP
 profile icon
Viết phản hồi