Sơ đồ trang Bé Yêu - Các bài viết của năm Tháng 1 2023
- วันหัวข้อ
- 2023-02-27# #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27Bé nhà mình được 2 tháng rưởi ma sôi bụng thì phải làm sao được các mom oi
- 2023-02-27Linh123456
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-2737w3d thai nhi 3.1kg. Bụng này tụt chưa mấy chị. Khả năng sắp sinh chưa ạ. Em thấy mệt mỏi quá
- 2023-02-27Con trai e 7thang 12 ngày, ban ngày ngủ nhiều, bạn đêm 1 2 giờ sáng mới chịu ngủ, cách khắc phục
- 2023-02-27Chỉ với 200.000 VND đặt cọc mẹ đã có những ưu đãi độc quyền, giá rẻ so với các ngày sale chính thức.
🔹MUA serum Advanced Night Repair 75ml, TẶNG 6 món quà chỉ 4,600,000đ
--->https://tinyurl.com/4vdubybr
TẶNG thêm kem mắt quốc dân 3ml khi đổi điểm tại https://community.beyeu.com/reward/4338
- 2023-02-27Có mom nào nhiễm khuẩn cầu vàng, nhiễm trùng đường tiểu sinh con bình an ko? Mình thấy bất ổn quá
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #Xin_cac_mom_chi__em_voi #tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-27Bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng cuối, nếu như mẹ chăm chỉ tập luyện thì sẽ giúp nâng cao sức khỏe, sự dẻo dai, giúp mẹ vượt cạn một cách suôn sẻ và dễ dàng hơn. Vậy những bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng cuối nào phù hợp cho mẹ bầu? Mẹ có thể tham khảo một số bài dưới đây nhé:
- Tư thế yoga con bướm:
Ngồi thẳng người trên tấm thảm yoga, gập đầu gối lại, đưa 2 bàn chân sát lại, chú ý giữ phần đùi luôn áp mặt sàn;
Dùng 2 tay giữ 2 lòng bàn chân khoảng 15 giây rồi thả lỏng và trở về tư thế ban đầu;
Nên lặp lại bài tập từ 4-6 lần/hiệp tập.
- Tư thế yoga chiến binh II:
Đứng thẳng người, bước chân dang rộng bằng hông. Đưa chân phải ra phía sau và ngón chân chếch ra bên ngoài 1 góc 30 độ và giữ nguyên chân trái;
Từ từ hạ thấp phần xương chậu xuống dưới, khuỵu gối chân trái, giơ 2 tay lên đầu, mắt nhìn theo tay.
Giữ nguyên tư thế đến khi không thể chịu đựng được nữa thì thả lỏng, trở về tư thế ban đầu. Thực hiện lặp lại với bên còn lại.
- Tư thế yoga cây cầu:
Nằm ngửa trên sàn nhà, bên dưới lót thảm yoga để bảo đảm an toàn. Hai tay đặt xuôi 2 bên hông, đầu gối gập lại sao cho bàn chân áp vào mặt sàn, khoảng cách giữa hai chân bằng 2 vai.
Hít thật sâu kết hợp nâng hông lên trên sao cho phần đùi tạo với bắp chân góc 40 độ. Mắt nhìn thẳng lên trần nhà và thở ra nhẹ nhàng.
Giữ nguyên tư thế khoảng 20 giây rồi hạ người xuống. Thực hiện lặp lại động tác từ 10-15 lần/hiệp tập.
- Tư thế yoga cái cây:
Đứng thẳng người trên mặt sàn, 2 chân song song 2 vai. Chân phải làm trụ, từ từ nâng chân trái lên cao, áp lòng bàn chân vào má đùi trong chân phải.
Hai tay chắp trước ngực, mắt nhìn thẳng về 1 điểm phía trước.
Giữ nguyên tư thế khoảng 5 giây, sau đó từ từ thả lỏng cơ thể và hạ chân xuống, thực hiện tương tự với bên còn lại.
Nếu mẹ bầu không có khả năng giữ thăng bằng tốt, có thể dựa vào tường để lấy điểm tựa.
- Tư thế yoga em bé:
Quỳ gối trên tấm thảm tập yoga, sau đó từ từ hạ người xuống và ngồi lên gót chân. Khi ngồi, nên mở rộng đầu gối và hít thở đều đặn.
Tiếp đó từ từ hạ người về phía trước và mở rộng hông, đồng thời vươn thẳng 2 tay áp lên trên mặt sàn.
Giữ nguyên tư thế khoảng 30 giây-1 phút, sau đó thả lỏng cơ thể và trở về trạng thái ban đầu.
Qua những chia sẻ trên, các mẹ đã biết 5 bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng cuối an toàn, phù hợp để thực hành ngay tại nhà. Mẹ bầu tập yoga không những giúp tăng cường sức khỏe toàn thân mà còn làm giãn nở xương chậu, từ đó hỗ trợ quá trình vượt cạn diễn ra mau chóng, thuận lợi hơn. Đó cũng là lý do mà vì sao nhiều bà bầu lựa chọn yoga để có một thai kỳ ổn định tốt nhất. Mến chúc các mẹ “mẹ tròn con vuông” nhé!
Xem thêm:
- Nguyên nhân vỡ ối sớm mẹ cần biết: http://bitly.ws/AAGh
- Bữa sáng bà bầu nên ăn gì: http://bitly.ws/AQ7g
- 2023-02-27Bà bầu có được xông hơi mặt không là điều một số mẹ thắc mắc. Một số mẹ biết là khi mang thai thì nên tránh tiếp xúc với nhiệt độ cao, không xông hơi toàn thân. Vậy thì trường hợp bà bầu bị cảm, nghẹt mũi, khó chịu... thì có được xông hơi mặt để giảm các triệu chứng hay không. Mình sẽ lý giải một số điều để các mẹ được rõ nha:
Bà bầu bị cảm có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Bệnh cảm có nhiều thể gây bệnh khác nhau nên không phải mẹ bầu mắc bệnh sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi nhưng vẫn có thể xuất hiện vài nguy cơ có hại với bé:
Thai nhi bị dị tật: Khi mẹ mắc cúm (nhất là trong vòng 13 tuần đầu tiên), thai nhi có nguy cơ mắc một số dị tật như hở hàm ếch, tim bẩm sinh…;
Nguy cơ mắc bệnh hen suyễn, dị ứng: Mức độ phơi nhiễm của mẹ với virus và vi khuẩn khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến môi trường trong cơ thể. Do đó, bé sẽ có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và dị ứng khi còn nhỏ;
Nguy cơ mắc bệnh tự kỷ: Thai nhi có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ tăng 34% khi mẹ bị sốt trong tam cá nguyệt thứ nhất và 40% khi bị sốt trong tam cá nguyệt thứ hai;
Sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non: Ngoài việc khiến thai nhi có nguy cơ bị dị tật, độc tính của virus khi kết hợp với sốt cao cũng kích thích tử cung co bóp. Dẫn đến sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non.
Bà bầu có được xông hơi mặt không và cần lưu ý gì?
Thực ra thì bà bầu cũng có thể xông hơi mặt được nha nhưng cần phải đảm bảo an toàn cho mình với một số lưu ý nhất định.
Bà bầu xông hơi khi ho cảm lưu ý gì? Nếu bà bầu muốn xông hơi giải cảm, cần ghi nhớ những nguyên tắc sau:
Nếu bị cảm cúm, chỉ xông hơi phần đầu, chùm khăn lên đầu để thông mũi sẽ không làm cơ thể tăng nhiệt quá nhanh và không gây nguy hiểm cho thai nhi;
Chọn loại lều xông hơi có thể kiểm soát được nhiệt độ;
Chỉ được phép xông ở nhiệt độ an toàn là dưới 37 độ C;
Có người giám sát khi xông hơi để đảm bảo an toàn;
Nếu bà bầu bị ho cảm kèm ngạt mũi, hãy dùng một cốc nước nóng già và nhỏ một chút tinh dầu tỏi hoặc dùng nước muối sinh lý;
Bà bầu cũng cần có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể, tránh nguy cơ mắc bệnh và bệnh cũng nhanh khỏi hơn;
Nếu xông hơi sai cách sẽ dễ gặp phải những nguy hiểm khó lường. Thay vào đó, bà bầu có thể trị cảm bằng lá tía tô, hành, tỏi,...đơn giản mà hiệu quả, giúp đẩy lùi ho cảm nhanh;
Khi bị cảm không khỏi, mẹ bầu nên tìm đến bác sĩ để có cách chữa trị kịp thời và hiệu quả hơn.
Xem thêm:
- Các loại lá tắm lành tính cho trẻ sơ sinh: http://bitly.ws/AjMp
- Nên uống sữa bầu vào tháng thứ mấy: http://bitly.ws/zZwX
- 2023-02-27Xin lỗi các mẹ ở đây nhưng thật sự mang thai ở thời điểm bây giờ là vỡ kế hoạch...em thật sự không có khả năng để sinh bé ra ...bây giờ em chỉ còn lựa chọn duy nhất là cho bé kiếp khác ...em rất sợ mong các mom từng như em cho em xin lời khuyên với ạ
- 2023-02-27Mọi người ơi. Bé nhà e 3,5 tuổi! Tuổi bé còi cọc lười ăn. Mn có sản phẩm nào cho bé ăn khoẻ tăng cân k ạ. Sữa or men tiêu hoá cũng được ạ. Nhìn con mà sót ruột ạ
- 2023-02-27#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-27E bị đau Dạ dày
- 2023-02-27Mình bị tiêu chảy đau qặn ở bụng không biết có uống thuốc được k v ạ#tậpđầulàmmẹ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-27Các mon cho mình hỏi trong BH xã hội có kèm luôn BHYT ko ạ hay mình phải mua BHYT riêng ạ???
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27Bé ngủ giấc ngủ quá ngắn phải làm sao ạ?
- 2023-02-27Sản phẩm#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27Xin chúc mừng những mom đã nỗ lực nhiều nhất tuần qua.
Cả nhà kiểm tra điểm thưởng trong hôm nay nào! Hãy nỗ lực để mang quà về cho cả gia đình nào các mom ơi!
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi con em được 4 tháng mà ngủ ít, bú mẹ 1 xíu thì k chịu bú nữa. Giờ em phải làm sao đây ạ
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27Trẻ bị hóc xương cá đôi khi khiến bố mẹ lúng túng, không biết nên làm cách nào mới đúng để giúp trẻ khỏi khó chịu. Và nếu xử lý không đúng cách thì còn có thể gây hại cho em bé nữa đấy. Vậy khi trẻ bị hóc xương cá thì bố mẹ phải làm sao?
Dấu hiệu trẻ bị hóc xương cá
Xương cá rất nhỏ và dễ dàng bị lọt qua khi cha mẹ chế biến không kĩ, hoặc khi trẻ nhai. Khi bị hóc xương cá sẽ dẫn đến tình trạng khó chịu, quấy khóc ở trẻ. Xương cá có thể gây đau nhói, châm chích ở cổ họng trẻ, làm trẻ bị ho thậm chí là chảy máu rất nguy hiểm.
Dấu hiệu trẻ bị hóc xương cá thường xuất hiện trong tình huống trước đó con có ăn cơm hoặc thức ăn có chứa cá, sau đó bé sẽ có những biểu hiện như:
Đang ăn thì trẻ đột nhiên quấy khóc, dùng tay gạt thức ăn khi được đút;
Cổ họng trẻ bị ngứa ran, đau nhói;
Trẻ khó nuốt, khó uống, nuốt bị đau hoặc chảy nước bọt vì không nuốt được;
Xương cá làm cổ họng trẻ khó chịu, ho, thậm chí chảy máu;
Trẻ khóc liên tục, muốn nôn ói;
Những trẻ từ 3 tuổi trở lên có thể chỉ tay vào họng, móc họng để mẹ biết con đang bị đau;
Trường hợp hy hữu trẻ có thể bị khàn tiếng, tắt tiếng nếu xương cá rơi vào thanh quản.
Cách xử lý an toàn khi trẻ bị hóc xương cá
Đầu tiên bé sẽ hoảng loạn, đau vì bị mắc xương, do đó, mẹ cần ngừng cho trẻ ăn ngay, rồi trấn an, vỗ về để trẻ bình tĩnh lại. Để con há miệng thật to, kiểm tra cổ họng bằng đèn pin để xác định vị trí hóc xương.
Trong trường hợp phát hiện xương cá, nếu mẹ thấy trẻ bị mắc xương cá nhỏ và xương cá cắm ở thành sau họng, màn hầu thì mẹ có thể dùng kẹp y tế để gắp xương ra. Trong quá trình gắp xương, hãy trấn an tinh thần để tránh việc trẻ ngọ nguậy làm tổn thương cổ họng. Sau đó mẹ cho trẻ uống nước vài lần, nếu trẻ không có dấu hiệu đau đớn tức là con hết hóc xương. Với những bé lớn nghe hiểu và nói được, mẹ có thể hỏi con xem con còn cảm thấy đau và vướng trong cổ nữa không. Nếu trẻ bị mắc xương cá to, tốt nhất mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để nhân viên y tế lấy xương ra cho con nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe.
Còn trong trường hợp cha mẹ đã nhìn kỹ nhưng vẫn không thấy xương cá, mà trẻ vẫn có biểu hiện đau đớn, quấy khóc thì nên đưa con đến bệnh viện để bác sĩ xử lý ngay. Bởi vì rất có thể xương cá đã đi sâu xuống thực quản nên không thể nhìn thấy được.
Mẹ tuyệt đối lưu ý, không được dùng ngón tay hay tay mò mẫm trong cổ họng của con, vì làm như vậy có thể vô tình đẩy xương lọt vào sâu trong cổ họng hơn. Hơn nữa, cũng không được bảo trẻ khạc mạnh nhiều lần vì động tác này có thể gây ra tai biến ở trẻ, nguy hiểm đến tính mạng trẻ.
Ngoài ra, một sai lầm mà đa số các mẹ hay mắc phải, đó là tuyệt đối không chữa hóc xương bằng cách cho trẻ ăn một miếng cơm to. Vì hành động này có thể khiến trẻ bị nghẹn, và càng đẩy xương vào sâu trong cổ họng hơn nữa.
Cách phòng tránh cho trẻ bị hóc xương cá
Nguy cơ trẻ bị hóc xương cá lúc nào cũng có thể xảy ra, phụ huynh tuyệt đối đừng lơ là. Khi chế biến và cho trẻ ăn cá, cha mẹ cần chú ý đến những điểm sau để phòng tránh tối đa cho trẻ không bị hóc xương nhé:
Nên ưu tiên lựa chọn cho con ăn những loại cá lớn ít xương dăm, xương mảnh;
Cá nên có thịt nhiều, xương lớn, dễ tách xương sẽ đỡ mất công sức cho mẹ trong khâu sơ chế hơn;
Nhặt kỹ xương cá trước khi nấu, sau khi nấu chín mẹ nên lựa xương cá thêm một lần nữa cho chắc ăn;
Một số loại cá có hệ thống xương khá phức tạp, nhiều xương nhỏ hơn những loại cá khác có thể kể đến như: cá hồi, cá trích, cá chép, cá mòi, cá thu… Vì thế, khi cho trẻ ăn dặmbằng những loại cá này, mẹ nên xay nhuyễn hoặc bóp nhỏ, cẩn thận chú ý những mảnh xương nhỏ còn lại trong thịt cá nhé;
Mẹ có thể hầm cá thật nhừ để xương cá chín rục khi cho trẻ nhỏ ăn;
Giáo dục trẻ về mức độ nguy hiểm khi bị hóc xương, cách giữ bình tĩnh khi bị hóc;
Dạy con cách nhằn xương ra khi ăn cá, thịt từ sớm.
Lưu ý rằng khi trẻ bị hóc xương, bạn xem xét kỹ lưỡng trước khi áp dụng các mẹo dân gian để chữa hóc xương cho trẻ vì làm như thế sẽ khiến xương găm càng sâu vào cổ họng của con hơn.
Xem thêm:
- Thực phẩm tăng khả năng thụ thai: http://bitly.ws/Ah5b
- Thế nào là chân vòng kiềng: http://bitly.ws/AdjN
- 2023-02-27Các mom có cúng thôi nôi cho bé không ạ? Cúng ngày âm lịch hay dương lịch vậy ạ???
- 2023-02-27#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-2729w4d con em trong bụng nặng 1.500g , vậy bé có quá lớn ko ạ?
- 2023-02-27#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-27Bé nhà em bị nổi nhiều nốt màu trắng ở mỗi cổ như này các mom có biết bị lsao không ạ. Em cảm ơn. #Xin_cac_mom_chi__em_voi #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-27Bầu 30 tuần mà bé có 1200g có mom nào như e ko. Rầu quá các mom ơi mẹ lên có 6kg
- 2023-02-27Be e chich ngua về hôm trước be nóng ít k sốt mấy e k cho uog thuoc. Mà hôm sau l bữa nay sáng bé k nóng máy chiều lại nóng 39.5 e cho uong ha xuống con 38.5 mà 3 4 tiếng sao lai nóng 39do thi co sao k may mom😩 e lo wá... Mấy mui trx thi nóng nhẹ co cho uong toi bua thu 2 ..mà mui nay e thay k nong k cho uog ma w co s k ạ
- 2023-02-27Mình sanh mổ gần tháng mà hk đủ con bú , các mom ơi có kinh nghiệm chỉ mình với làm sao để có sữa cho con đay
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27Có siro nào giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon ko các mom , con mình 3 tháng mà ngủ ko sâu giấc gì hết , mình có bổ sung vitamin d3 mỗi ngày luôn
- 2023-02-27Cuối tuần cùng CHERRY
( 25.02.23 CHERRY 2 tuổi 7 tháng 8 ngày )
- 2023-02-27Có mom nào ở tuần 25 bị dư ối nhiều không ạ?? Mình đang 25t tập 2 chuẩn đoán dư ối nhiều mà hoang mang quá 🤧
- 2023-02-27Tìm ghế ăn dặm
- 2023-02-27Các mom cho e hỏi bé nhà e đc hơn 10tháng thì thấy tay bé thi hoảng mọc mụn như ảnh e chụp và gần miệng bé như kiểu có nốt con gì đốt xưng và đỏ lên , kbt được có phải con đang gặp vấn đề bị chân tay miệng hay không , và làm cách nào để phân biệt được bận tay chân miệng với bệnh ngoài da của trẻ ạ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-271 chiếc em bé 9m của mẹ 🥰
- 2023-02-27#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-272 bé đầu đạp mạnh cũng k đau.sang bé thứ 3 đạp cú nào là chảy nước mắt cú đó.
Đạp vừa đau lại hay gò.thở k nổi..có m nào giống e k ạ
- 2023-02-27Sau 1 trận ốm em ít sữa hẳn các mom ạ. Có cách nào sữa nhiều lại k ạ
Nhìn con rít 1 tý đã hết sữa khóc thương ghê huhu
- 2023-02-27Xin cho em
Hỏi có mom nào đã từng sanh bé tại bệnh viện quận 7 ko ạ ! Cho e xin chút ý kiến ạ ! 🥰
- 2023-02-28#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-28🌈🌈🌈 Mình ở Đà Lạt thanh lý bộ cũi chilux gỗ còn mới, kèm đầy đủ phụ kiện:
- Quây Hoàng Gia
- Nệm sơ dừa
- Treo nôi
- Mùng, bàn thay tã,...
⭐️⭐️⭐️ Giá 2,5tr, tặng bộ đồ chơi điện tử treo nôi tự xoay phát nhạc cho bé
Liên hệ: 0333014277 gặp Dương
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28Mình ngưng thuốc thì ăn được ngủ đuọc .vậy có nên uống nữa k các mom
- 2023-02-28Mình sanh mổ xong bi ít sữa không đủ sữa cho con phải làm sao để cho sữa nhiều hơn ko a, các mom kinh nghiệm chỉ cho mình với
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28Có mom nào bị u sơ tử cung to 7cm mà đang có bé không ạ. Cho mình kinh nghiệm dưỡng thai với ạ. Mình hiếm muộn 9 năm giờ mới có mà bác sỹ bảo rất vất vả và nguy hiểm vì u ảnh hưởng.
- 2023-02-28We make it easier for everyone to acquire a registered EU international passport, driver’s license, ID Cards, and more regardless of where you are from https://worldpassporte.com/.
Visit the website: https://worldpassporte.com/
https://worldpassporte.com/buy-passport-order-passport-online/
- 2023-02-280982571896
- 2023-02-28Dmdg 2.4mm kết quả double text cho ra chỉ số Down là 1:118. Như vậy có nguy cơ mắc bệnh down cao lắm đúng ko ạ. Em vẫn chưa thấy bác sĩ tư vấn gì cả
- 2023-02-28Có mom nào 26w khó ngủ không ạ, mình ngủ chập chờn không sâu giấc như trước, hay do tiêm uốn ván xong bị vậy nhỉ :(
- 2023-02-28Viêm nhiễm khi mang thai
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28Các mom có biết cách nào để bé bớt vặn mình không ạ
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28phân vàng sệt đặc
- 2023-02-28Mình ăn cái gì cũng chỉ giữ dc trong nười 15-30p là ói ra bằng sạch. Bao tử co giật. Uống nước gừng đồ, cố gắng ăn đồ. Ngày ói chục lần. Suy sụp cả tình thần lẫn sk. 11w rồi mà con còn hành quá. Thêm việc mình phải uống ks điều trị khuẩn cầu vàng nữa.
Bé lớn mới 2 tuổi còn phải trông. Tự nhiên mình ko trông con nữa. Mà bé này cũng là vỡ kế hoạch.
Mình vừa thương con vừa suy sụp. Lỡ bầu con mà lại ko trông đợi con. Bé biết chắc sẽ buồn mẹ. Mỗi lần ói điên dại cái ngồi ôm bồn khóc luôn. Mệt mỏi cực kì
- 2023-02-28Hi các mom, mình bầu 8w, nhưng từ hồi 6w hay ra dịch nâu hồng, bsi bảo là máu cũ. Đi khám thì ko thấy bị bong rau hay tụ dịch màng nuôi, nhưng ngày nào nó cũng rỉ 1 ít, giờ càng ngày càng nhiều. Có mom nào bị vậy ko ạ
- 2023-02-28#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-28Lần đầu làm mẹ
- 2023-02-28Có mom nào biết cách cho bé mọc răng k sốt k ạk.bé mình 17m15d mọc răng 3 ngày rồi k ăn k uống gì luôn sốt ruột quá.nhìn con ốm mặt xanh tái nhợt vì k ăn uống
- 2023-02-28Các mom ơi em có thai 5 tuần. Em có cảm giác buồn đi vệ sinh nhưng bón không đi được, nên bụng cứ đau ngầm ngầm kiểu ko đi vệ sinh được nên nó chướng ý ạ. Các mom biết cách nào ko giúp em với ạ 😭😭 không đi được em khó chịu quá đi.
- 2023-02-28Bé mình hôm nay 4 tháng 23 ngày. Tuần trước mình có đưa bé đi khám nhi đồng do mình thấy bé bú sữa ngoài nhiều mà đi tiểu ít và nước tiểu vàng, bác sĩ nói bé thiếu nước cần bổ sung thêm nước. Mà mình lại quên hỏi là phải uống bao nhiêu 1 ngày cho bé là đủ. (Nếu bé bú mẹ hoàn toàn thì ko cần uống thêm nước). Các mom có biết bé phải uống nước bao nhiêu 1 ngày là đủ ko ak#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-02-28Em ăn no rồi mà cở nữa tiếng hoặc 1tiếng em bắt đầu đói dị mình có bị gì hông ạ
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-281234567890
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi__em_voi có mom nào bị giống e mà bé vẫn bình an kh ạ
Hôm qua bs tăng liều 3v dupbaston nhưng vẫn còn ra dịch nâu
Cho e xin đc phòng khám bs từ vũ nào ok với ạ
- 2023-02-28#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-28#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ . Mụn này là mụn gì và làm thế nào để hết mụn cho bé được ạ. Em xin cảm ơn ạ.
- 2023-02-28nhìn cơm thấy ngán 1 tháng mấy nay ăn hủ tiếu cháu....trái cây mà lên được 1 ký k bt tháng lên ký đủ tiêu chuẩn không nữa 😵
- 2023-02-28Cho em hỏi là bé bị muỗi đốt để lại thâm gẻ 😥 mình dùng sản phẩm gì để bớt không ạ 😥
- 2023-02-28Khủng hoảng ngủ 4 tháng
- 2023-02-28Bé dâu tây
- 2023-02-28E khám thai xong e k giữ giấy ,phải làm sao ạ,và cần những giấy tờ gì,e chưa có giấy trạm trú trám vắng nên k làm kt3 được,
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28Tham khảo ý kiến mẹ bầu
- 2023-02-28Em chào các mom, em vừa sinh mổ đứa đầu, hôm nay là tròn 2th sau sinh nhưng vùng kín vẫn có mùi, tanh như mùi máu khô. Em không biết phải mùi sản dịch không (em hết sản dịch rồi, vừa rồi còn ra chất nhầy đặc lẫn máu tươi rất ít em nghĩ là kinh non??), em không đau bụng, ngứa gì hết.
Quan trọng là khi sinh xong e cũng xông đủ kiểu, rửa lá thuốc và xông lá trầu nhưng bây giờ vẫn hôi. Mom nào có kinh nghiệm hay đã từng bị như em thì cho em biết với ạ, nếu điều này là bình thường thì khi nào hết ạ huhu
#tậpđầulàmmẹ #Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-02-28E bị viêm gan B. Vậy có sao k các mom. Em lo lắng quá.
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-28#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-28Cho e hỏi con em 12 tuần làm nipt bình thường , nhưng tuần 16 tuan phát hiện bị nang đám rối , thì sau 1 thời gian có hết k ạ
- 2023-02-28Tự nhiên bé được 4th mình bị ít sữa lại. Lúc trước 3, 4 tiếng là căng chảy sữa mà giờ 6 tiếng chưa căng nữa. Sợ bị mất sữa quá các m ơi
- 2023-02-28Các mom có kinh nghiệm cho e hỏi chút.con e được 10d,e có cho bé nằm đệm chống trào thì con ngủ ngon giấc hơn
Không biết liệu cho con nằm ngủ trên đó có ảnh hưởng gì không ạ?và liệu có nằm sớm quá không?e lo nằm sớm xương con.có bị ảnh hưởng không?nhìn bé nằm ngủ ngon mà em không nỡ cho con xuống
- 2023-02-28Bé được 12w mà em hay bị thèm ăn, tăng cân nhanh, đầy bụng khó tiêu 😭 có cách nào cải thiện k ạ
- 2023-02-28Cho xin biện pháp khắc phục#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-02-28#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-28#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-02-28Liệu có ảnh hưởng gì ko ạ.các mom ai có con gặp trường hợp như vậy ko ạ.Xin ý kiến các mom
- 2023-02-28Có mom nào con chieu dai xuong đùi ngắn sinh con ra bình thường ko ạ?
- 2023-02-28Vậy em có phải là ko có thai ko ạ ?
- 2023-03-01Cu em dc 3 tháng mà ho khò khè có đờm thì fai làm s ạ các mom ( e sinh mổ)
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-01Bà bầu thức khuya có sao không, điều này một số mẹ sẽ rất thắc mắc. Vì nhiều người có thói quen thức khuya, nên khi mang thai thì thói quen này cũng chưa thể chỉnh sửa ngay được. Thế nên nếu bà bầu thức khuya thì có sao không và làm sao để cải thiện được tình trạng này? Mình sẽ chia sẻ với các mẹ một số thông tin nha.
Bà bầu thức khuya có sao không?
Thức khuya hoặc ngủ không đủ giấc vẫn luôn là thói quen không tốt đối với sức khỏe. Ngủ muộn dẫn đến ngủ không đủ giấc không chỉ khiến bạn thiếu tỉnh táo, kém tập trung vào ban ngày mà còn có thể góp phần gây ra nhiều bệnh mãn tính như tiểu đường loại 2, béo phì, bệnh tim, trầm cảm…
Ngoài ra, khi thai nhi cử động nhiều hơn vào những tháng cuối thai kỳ, giấc ngủ của mẹ cũng sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến tình trạng mẹ bầu thức khuya và khó ngủ hơn.
Các nghiên cứu cho thấy rằng, phụ nữ thức khuya, ngủ không đủ giấc trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ phát triển các biến chứng như:
Huyết áp cao và tiền sản giật: Theo một nghiên cứu cho biết phụ nữ ngủ ít hơn 5 giờ mỗi đêm trong tam cá nguyệt đầu tiên sẽ có nguy cơ mắc chứng tiền sản giật vào cuối thai kỳ cao gấp 10 lần những mẹ ngủ đủ giấc.
Mẹ bầu thức khuya, ngủ ít hơn 6 giờ vào ban đêm có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh nở với nguy cơ chuyển dạ lâu hơn và làm tăng tỷ lệ sinh mổ.
Mẹ ngủ ít, thức khuya cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Cải thiện giấc ngủ cho mẹ bầu thức khuya ngủ ít
Mẹ bầu nên thay đổi thói quen ngủ muộn và cải thiện chất lượng giấc ngủ bằng cách áp dụng thử các phương pháp sau:
Tránh dung nạp thức uống chứa caffeine trước giờ đi ngủ để tránh mất ngủ vào ban đêm.
Mẹ bầu hãy nên uống đủ nước trong ngày và cần tránh uống nhiều nước trước khi đi ngủ để tránh tình trạng tiểu đêm làm gián đoạn giấc ngủ.
Không xem ti vi hoặc sử dụng máy tính, điện thoại khi nằm trên giường hoặc gần sát giờ đi ngủ.
Đảm bảo phòng ngủ mát mẻ, yên tĩnh và đủ tối.
Không ăn uống hoặc tập thể dục trước khi đi ngủ.
Cố gắng xây dựng lịch ngủ nghỉ nhất quán bằng cách đi ngủ và thức dậy theo một khung giờ cố định mỗi ngày.
Sử dụng gối ngủ dành cho mẹ bầu cũng giúp cải thiện giấc ngủ cho mẹ bầu.
Không chỉ ngủ ít mà tình trạng giấc ngủ bị gián đoạn khi mang thai cũng được nghi ngờ là có thể gây rối loạn trao đổi chất, làm tăng nguy cơ béo phì và mắc bệnh tiểu đường cho em bé trong tương lai sau khi chào đời.
Chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu thức khuya quá nhiều thì không nên chủ quan nếu giấc ngủ của mình đang có vấn đề như khó ngủ, ngủ không sâu giấc. Thay vào đó, chị em cần đi khám để kiểm soát các vấn đề kịp thời.
Xem thêm:
- Bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng cuối: http://bitly.ws/AWjJ
- Trẻ em đi máy bay cần lưu ý những gì: http://bitly.ws/AWjN
- 2023-03-01##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Xét nghiệm NIPT là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn lại được đánh giá là an toàn tuyệt đối cho cả mẹ lẫn bé do chỉ lấy từ 7 – 10ml máu tĩnh mạch của sản phụ. Nhiều mẹ cũng nghe về xét nghiệm NIPT nhưng không biết trong trường hợp nào thì phải thực hiện?
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn (NIPT) là gì?
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn (NIPT – Non Invasive Prenatal Test) là một trong những kỹ thuật sản khoa tiên tiến nhằm phát hiện nhiều dị tật bẩm sinh ở thai nhi.
Theo đó, từ tuần thứ 5 – 6 của thai kỳ, một lượng vật chất di truyền (cụ thể là DNA) được phóng thích và đổ vào dòng máu người mẹ. Hầu hết các đoạn gen này không nằm trong tế bào, trôi nổi tự do nên gọi là DNA tự do (cfDNA). Tỷ lệ cfDNA tăng dần theo tuần thai và đến giai đoạn thai 10 tuần tuổi sẽ đạt đủ lượng cần thiết cho việc xét nghiệm.
NIPT sẽ phân tích thông tin từ chuỗi DNA tìm được từ đó đánh giá nguy cơ mắc bệnh di truyền liên quan đến những bất thường của nhiễm sắc thể (NST) thai nhi.
Những mẹ bầu nào cần thực hiện xét nghiệm NIPT
Thực tế, tất cả mọi mẹ bầu đều cần thực hiện xét nghiệm NIPT – xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn nhằm đảm bảo an toàn thai kỳ. Đặc biệt những đối tượng sau bác sĩ sẽ khuyến cáo tiến hành NIPT ngay khi thai bước sang tuần thứ 10:
Thai phụ từ 35 tuổi trở lên
Người từng bị sảy thai, thai lưu nhiều lần không rõ nguyên nhân
Tiền sử sinh con bị khuyết tật bẩm sinh hoặc trong gia đình có người gặp vấn đề tương tự
Mẹ mang đa thai hoặc có thai thông qua phương pháp thụ tinh nhân tạo, cấy ghép tinh trùng
Sống trong môi trường độc hại, ô nhiễm hoặc sử dụng rượu, bia, các chất kích thích
Đã áp dụng biện pháp siêu âm đo độ mờ da gáy, double test, triple test cho kết quả bất thường
Người mang bệnh di truyền gen lặn liên kết X chẳng hạn: bệnh máu khó đông hoặc rối loạn dưỡng cơ Duchenne.
Kết quả xét nghiệm NIPT cho mẹ biết điều gì?
Sau khi thực hiện NIPT, mẹ bầu sẽ nhận phiếu báo kết quả sau 5 – 7 ngày. Nhìn chung, kết quả xét nghiệm tiền sản không xâm lấn thường là dương tính, âm tính hoặc không có kết quả.
Trong trường hợp nhận được kết quả dương tính nghĩa là phát hiện sự bất thường về nhiễm sắc thể. Lúc này, bác sĩ có thể tư vấn thực hiện thêm các xét nghiệm xâm lấn như chọc dò màng ối hoặc sinh thiết gai nhau nhằm đánh giá lại nguy cơ.
Nếu là âm tính thì rất ít khả năng thai nhi gặp phải vấn đề di truyền hoặc rối loạn nhiễm sắc thể nào.
Chỉ có khoảng 4% trường hợp sau khi tiến hành NIPT không cho kết quả.
Đặc biệt với các mẹ mang song thai hoặc đa thai, kết quả của NIPT có thể sẽ không rõ ràng vì khó biết được thai nhi nào bị ảnh hưởng nếu không dùng kèm biện pháp chọc ối cho từng thai nhi.
Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp cho các mẹ biết được khi nào nên làm xét nghiệm NIPT để để hiểu rõ hơn lợi ích mà phương pháp này mang thai, nếu có bất kỳ lo ngại nào hãy trao đổi trực tiếp với bác sĩ sản khoa để được tư vấn hợp lý.
Xem thêm:
- Ngừa sốt mọc răng cho trẻ: http://bitly.ws/AefU
- Dấu hiệu mang song thai: http://bitly.ws/AnEh
- 2023-03-01Khó giảm cân sau sinh là nỗi lo lắng của nhiều mẹ. Thậm chí buồn là vừa khó giảm cân sau sinh và vòng eo cũng rất khó giảm nữa. Vậy đâu là nguyên nhân của tình trạng này là gì để mẹ có thể loại bỏ, giúp về dáng sau sinh một cách dễ dàng hơn.
Mẹ hãy chú ý loại bỏ các thói quen xấu dưới đây nhé:
Uống không đủ nước
Các mẹ bỉm nuôi con bằng sữa mẹ thì nhu cầu nước uống cần nạp vào cơ thể phải cao hơn bình thường, tối thiểu là 2,5 - 3 lít mỗi ngày. Uống đủ nước giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào cho bé bú, giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, mà còn làm tăng chất nhờn cho xương khớp, giúp giảm đau và làm vết thương sau sinh mau chóng phục hồi hơn. Hơn nữa, nước còn giúp cân bằng và duy trì trọng lượng cơ thể ở mức nhất định, ức chế cơn thèm ăn, có tác dụng giảm cân và duy trì cân nặng hiệu quả. Các chuyên gia giảm cân cũng khuyên rằng bạn nên uống 1 cốc nước trước khi ăn, để cơ thể ăn ít đi dẫn đến lượng calo nạp vào cũng ít hơn. Tốt nhất là mẹ nên dùng nước ấm sẽ càng có lợi hơn cho sức khỏe.
Thiếu ngủ
Theo các chuyên gia, nếu trung bình một ngày mẹ bỉm chỉ ngủ được từ 5 - 6 tiếng đồng hồ, thay vì ngủ đủ 8 tiếng thì vòng eo của bạn có nguy cơ bị dư thừa mỡ rất cao. Lý do thiếu ngủ là thói quen xấu gây hại cho vòng eo vì khi mất ngủ, cơ thể bạn sẽ sản sinh là nhiều ghrelin – hormone kích thích sự thèm ăn. Do vậy, bạn sẽ rất khó kiểm soát chế độ ăn uống và cân nặng, dẫn đến làm tăng kích thước và tăng lượng mỡ thừa ở vòng eo.
Mặc dù sau sinh mẹ phải chăm sóc bé, hoặc do rối loạn tâm trạng, hay vết thương bị đau khiến mẹ khó ngủ, mất ngủ, ngủ không đủ giấc thì cũng rang tìm cách khắc phục. Bạn nên nhờ ông xã hoặc người thân trông nom và chăm sóc em bé giúp bạn để có nhiều thời gian hơn nghỉ ngơi, ngủ và phục hồi sức khỏe sau sinh. Nếu bạn bị chứng khó ngủ, buổi tối nên đi lại nhẹ nhàng, nhờ chồng massege hoặc ngâm chân bằng nước ấm pha chút muối loãng hoặc nước gừng ấm sẽ giúp bạn giảm đau đớn và dễ ngủ hơn.
Ăn quá nhiều trong giai đoạn ở cữ
Ăn uống quá nhiều không những không tốt cho sức khỏe mà nguy cơ béo phì, thừa cân ở người mẹ rất cao. Vì thế, mẹ cần loại bỏ quan niệm sai lầm rằng ở cữ hay cho bé bú thì phải ăn nhiều, để xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, vừa đảm bảo đủ sữa cho con bú vừa kiểm soát được cân nặng.
Ăn tối muộn
Dù là thói quen hay do bận rộn chăm sóc bé thì bạn cũng không ăn tối quá muộn sau 8 giờ tối. Vì khi ăn xong là gần tới giờ ngủ, lúc này cơ thể mẹ không hoạt động nhiều để tiêu hao năng lượng. Lượng calo bạn nạp vào sẽ tích tụ thành chất béo gây tăng cân. Nếu bạn cần phải ăn một chút vào buổi tối muộn, hãy chọn thức ăn nhẹ như sữa chua, yến mạch, hạt diêm mạch, bí ngô, khoai lang tím, bánh quy ngũ cốc… hay những thực phẩm thật lành mạnh, hoặc uống một ít sữa nóng trước khi ngủ và tránh xa đồ ngọt, chất béo nhé.
Chất béo thực vật như dầu hạnh nhân, oliu, hướng dương… giúp giảm cân rất tốt. Ngoài ra còn giúp cho da có độ đàn hồi tốt, tóc bóng khỏe. Chỉ có chất béo động vật là kẻ thù của việc giảm cân, chúng làm bạn tăng cân, gây ra các bệnh máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, tim mạch, ung thư.
Tinh thần căng thẳng, lo lắng khi ở cữ
Lo lắng, căng thẳng và mệt mỏi trong thời gian ở cữ, cũng là một trong những nguyên nhân khiến mẹ tăng cân và xuất hiện mỡ thừa ở vòng eo. Vì thế, sau sinh bạn không nên nằm lì trên giường cả ngày, hay chỉ ở trong phòng mà nên đi dạo xung quanh phòng, hành lang. Việc đi lại nhẹ nhàng vừa giúp máu huyết lưu thông, tốt cho việc phục hồi sau sinh, vừa chống trầm cảm, thừa cân béo phì hiệu quả cho mẹ.
Ngoài 5 thói quen xấu gây hại cho vòng eo như trên, mẹ cũng nên tránh một sai lầm kinh điển khác đó là nhịn ăn quá độ. Vì khi bỏ bữa, ăn kiêng quá mức thì hệ trao đổi chất của mẹ sẽ làm việc chậm lại, từ đó thức ăn khó chuyển hóa thành năng lượng, mà tích trữ lại thành mỡ nhiều hơn. Chưa kể điều này sẽ làm mẹ thêm thèm ăn vặt để giảm cơn đói. Nói chung là không có lợi cho sức khỏe, cũng như công cuộc giảm eo, giảm cân của mẹ.
Xem thêm:
- Sau sinh uống trà sữa được không: http://bitly.ws/AWsB
- Trị thâm bụng sau sinh: http://bitly.ws/AWsF
- 2023-03-01Bầu các mom lên bnh kg ạ.e dc18w .3thg đầu k lên mà sụt 2kg.từ tết đến giờ lên 3kg r .
Làm giờ e chẳng dám ăn gì sợ lên kg nhanh quá.sợ tđtk nữa
3 thg đầu thèm chua giờ lại thèm ngọt
- 2023-03-01Rảnh là có ảnh 😘❤️
( 24.02.23 CHERRY 2 tuổi 7 tháng 7 ngày )
- 2023-03-01E đang ko biết phải lm sao các mom ạ , e sinh mổ 1 bé 18th r giờ e có bầu lại mà ck e dạo này đối xử tệ bạc với e lắm còn kêu e bỏ thai đi , e cũng đang tính li dị nhưng cũng ko nỡ bỏ con tại e biết con cũng ko tội tình gì mà giữ lại thì e lại thêm khổ ko biết nên lm j giờ
- 2023-03-01NHỚ NHÉ!!
1. Dạ đề trẻ khóc không ngơi,
Xác Ve sao, tán, uống bồi nước Cơm
2.Ngủ chảy nước dãi do Tỳ Vị mất cân bằng
Tăng cường đi bộ, khoai lang ăn nhiều
3.Ngủ nghiến răng gan nóng uất đấy mà
Đỗ đen nấu cháo, ta hay ăn vào
4.Ngủ hay mộng mị chẳng yên yên
Tay đặt lên bụng, thế nằm thẳng ngay
5.Đi bơi chân bị chuột rút đừng lo
Tay bên không bị giơ cao lên trời
6.Vừa nôn vừa bị đi ngoài
Lá vối, vỏ quýt ta đem uống liền
7.Chỉ bị đau bụng nhẹ thui
Nước nóng, nước lạnh trộn cùng uống luôn
8.Yếu bóng vía sợ bị ma nhập
Củ tỏi giã nát ta mang theo người
9.Huyết áp bị tụt bất ngờ
Hít vào hóp bụng thế là nó lên
10.Trời lạnh huyết áp lên cao đột ngột
Ngâm chân nước nóng thế là xuống ngay
11.Đột nhiên quên béng thứ gì
Ngón tay gõ nhẹ " Ấn đường" nhớ ra
12. Lẹo mắt, đũa cả đánh cơm
Hơ nóng áp lẹo vài lần khỏi ngay.
13. Dính mưa dị ứng mề đay
Đồ khô, hơ nóng ta thay mặc vào.
14. Bị ong đốt phải làm sao
Tía tô bóp nát rịt vào chỗ đau.
15. Rết cắn lá Ớt lấy mau
Đem giã lấy nước bôi vào vết thương.
16. Độc rắn, nhựa Đu đủ xanh
Bôi, rồi thái quả sắc nhanh kịp thời.
17. Dị ứng Kinh giới, Đinh lăng
Rau má, Diếp cá đun cùng Tía tô.
18. Quai bị, muỗi đốt sưng u
Hạt Gấc nướng, ngâm giấm, từ từ xoa.
19. Bị sốt vi rút mùa Hè
Kinh giới, Diếp cá lấy về đun lên.
20.Trẻ em, Kiết lỵ mấy phen
Cỏ sữa đun uống, vài lần cầm luôn.
21. Lang ben dùng rượu ngâm riềng,
Hay Phá cố chỉ thường dùng mà bôi.
22. Muốn gan thải độc cấp thời
Phan tả diệp sắc uống thời độc ra.
23. Muốn cho hết bệnh vàng da
Nhân trần sắc uống thay trà sớm trưa.
24. Méo mồm khi gió lạnh về
Uống liền kinh giới, lâu thì khó cân.
25. Muốn cho hôi miệng hết dần
Lá Ổi sắc đặc ta cần súc luôn.
26. Khi nào mới bị sâu răng
Hạt Cau ngâm rượu ta dùng ngậm ngay.
27. Cẩu tích đun uống hằng ngày
Thận khỏe, răng chắc mặt mày tươi vui.
28. Mụn nhọt, mẩn ngứa muốn lui
Lá Đinh lăng sắc, uống chơi ngày ngày.
29. Mộc thông giúp Sữa thông ngay,
Lá Đinh lăng, lá Mít đem thay đun dùng.
30. Khi cai lại muốn sữa ngừng
Lá Dâu tươi sắc, nhẹ nhàng sữa lui.
31. Táo bón, có sữa Bò tươi
Thật nhiều theo sức ta thời uống ngay
Hoặc rau Diếp cá, rau Đay,
Mùng tơi, Dền đỏ, hàng ngày nấu ăn.
32. Tiêu chảy, có Hồng xiêm xanh
Cùng với lá Ổi, đun thành thuốc ngưng,
Hoặc riêng vỏ Măng cụt dùng
Sắc nước cho uống, bệnh cầm thảnh thơi.
33. Muốn gan mát, mắt sáng ngời
Có trà hoa Cúc ta mời bạn thân.
34. Áp huyết thấp muốn cho tăng
Trà Gừng pha uống dần dần lại lên.
35. Áp huyết cao muốn hạ luôn
Hoa Đại hãm uống vài bông nhẹ đầu.
36. Rôm sảy muốn trẻ hết mau
Nước Dừa tươi đó uống vào rất ngon.
Nguồn: Suư tầm@Trần Thạch Cao Quốc Oai.
- 2023-03-01Mẹ đã biết tại sao phải ghi lại các kiểu ngủ của bé rồi đấy!
Với công cụ mới của Bé Yêu, mẹ cũng có thể nhận được thông tin chi tiết về thói quen ngủ của bé!
Nhấp vào đây nhà cả nhà ❤️ https://community.beyeu.com/tracker-tools/sleeptracker
- 2023-03-01Biếng ăn biếng bú
- 2023-03-01Bé e dk 1 tháng 20 ngày ban ngày thì bé k ngủ mẹ ôm ngủ đặt#Xin_cac_mom_chi__em_voi xuống là thức tới đêm 10h tối ms ngủ tới 9h sáng hôm sau các mom có cách nào cho bé ngủ ngon k ạ #Xin_cac_mom_chi__em_voi #tậpđầulàmmẹ
- 2023-03-01Trẻ bị còi xương nếu như cha mẹ không chăm sóc, điều chỉnh thì có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển của em bé. Cha mẹ trước tiên nên nhận diện dấu hiệu trẻ bị còi xương cũng như chú ý nhiều hơn đến thực đơn dinh dưỡng của con.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị còi xương
Để nhận biết chính xác trẻ có bị còi xương, chậm lớn hay không mẹ cần cho trẻ thực hiện xét nghiệm chỉ số canxi trong máu tại các bệnh viện, phòng khám lớn. Ngoài ra, mẹ cũng có thể nhận biết trẻ bị còi xương dựa vào các dấu hiệu dưới đây:
Với trẻ nhỏ: Trẻ hay đổ mồ hôi trộm; Trẻ khó ngủ, giật mình, hay quấy khóc; Tóc trẻ rụng hình vành khăn; Chậm mọc răng; Chậm phát triển vận động (lẫy, ngồi, bò…); Trẻ chậm liền thóp…
Với trẻ lớn hơn: Vào lúc chiều tối hoặc ban đêm thường xuyên có hiện tượng đau mỏi xương dài.
Trên là dấu hiệu trẻ bị còi xương nhẹ, trường hợp trẻ bị còi xương nặng sẽ xuất hiện cơn co giật (do hạ canxi máu), tiếng thở rít… Còi xương ở trẻ nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây tác động xấu đến sức khỏe như biếng ăn, suy nhược cơ thể, thiếu máu, suy dinh dưỡng, chậm phát triển…
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ còi xương
Còi xương ở trẻ được điều trị bằng cách bổ sung vitamin D hợp lý cho cơ thể. Bên cạnh đó, bố mẹ có thể cải thiện bằng chế độ dinh dưỡng, thực đơn ăn dặm cho bé bị còi xương khoa học, cân bằng các thực phẩm giàu vitamin D. Cụ thể:
Thực phẩm: Thịt bò, thịt gà, cá biển béo, gan cá, tôm, cua, trứng, sữa, các chế phẩm từ sữa, rau xanh và các loại trái cây tươi theo mùa, dầu thực vật, mỡ động vật, bột dinh dưỡng, khoai tây, khoai lang…
Nguyên tắc nấu nướng: Nấu đa dạng các loại thực phẩm, không cho trẻ ăn một món liên tục; Thức ăn phải nấu chín kỹ, bổ sung thêm dầu ăn dặm và cho trẻ ăn sau khi nấu xong để đảm bảo cơ thể hấp thu trọn vẹn các dưỡng chất;
Nguyên tắc ăn uống: Tăng số bữa ăn của trẻ lên so với bình thường; Tuyệt đối không ép hay quát mắng trẻ ăn, nếu trẻ không hợp tác cần kiên nhẫn dỗ dành.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho trẻ bị còi xương
Một số thực đơn dinh dưỡng cho trẻ còi xương gợi ý dưới đây sẽ giúp trẻ ăn ngon miệng, dễ hấp thu, cải thiện tình trạng còi xương hiệu quả, bố mẹ có thể lưu lại và chế biến cho trẻ ăn nhé!
Cháo tôm
Nguyên liệu: 150g tôm, 50g gạo, dầu ăn dặm;
Cách chế biến: Tôm rửa sạch, bóc phần vỏ và phần thịt để riêng. Hấp chín phần thịt tôm, giã nhuyễn. Phần vỏ tôm sấy khô, xay mịn thành bột. Cho bột gạo, bột tôm vào nồi trộn đều, thêm ít nước và khuấy đều trên bếp. Bột sôi, cho thịt tôm giã nhuyễn vào, tắt bếp, thêm chút dầu ăn dặm cho trẻ dùng. Ngày ăn 1 lần.
Bột chân cua đậu xanh
Nguyên liệu: 300g bột chân cua, 50g đậu xanh, 50g hạt sen khô, dầu ăn dặm;
Cách chế biến: Rửa sạch chân cua, sấy khô và xay nhuyễn thành bột mịn. Tương tự, đậu xanh và hạt sen khô cũng mang xay thành bột mịn và trộn đều các hỗn hợp bảo quản trong lọ kín. Mỗi lần ăn dùng 1 muỗng bột pha với nước cháo, thêm dầu ăn dặm khuấy đều và cho trẻ ăn. Ngày ăn 2 lần.
Cháo trứng gà
Nguyên liệu: 50g bột gạo; 2 lòng đỏ trứng gà luộc, dầu ăn dặm;
Cách chế biến: Tán nhuyễn lòng đỏ trứng gà, sấy khô cho vào nồi và trộn đều cùng bột gạo, thêm nước (tùy mẹ muốn cho trẻ ăn đặc hay loãng mà thêm nước ít hoặc nhiều), bắc lên bếp đun đến khi sôi và để lửa nhỏ riu riu khoảng 3 - 5 phút. Tắt bếp, thêm dầu ăn dặm khuấy đều và cho trẻ dùng khi còn ấm nóng. Ngày ăn 1 lần.
Trên là chế độ dinh dưỡng và thực đơn ăn dặm cho trẻ bị còi xương, hy vọng sẽ giúp ích cho các mẹ trong hành trình chăm sóc, giúp con yêu sớm cải thiện tình trạng và phát triển bình thường.
Xem thêm:
- Xử lý khi trẻ bị hóc xương cá: http://bitly.ws/AWWG
- Tham khảo một số thực phẩm lợi sữa: http://bitly.ws/ADx5
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-011234567890
- 2023-03-01##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Bà bầu ăn được hoa thiên lý không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Món rau này khá ngon và hấp dẫn, nhưng dù sao trong lúc bầu bí thì mẹ cũng sẽ có xu hướng thận trọng. Bài viết này sẽ chia sẻ và giải đáp cho các mẹ về thắc mắc này nha.
Các chất dinh dưỡng quan trọng có trong hoa thiên lý
Hoa thiên lý là một loại cây thân thảo, dây leo, có hoa mọc thành từng chùm to ở dưới nách lá, thường có màu xanh lục hoặc ngả vàng. Chúng được mọi người biết đến qua nhiều món ăn như thiên lý xào thịt bò, thịt gà, thiên lý cuốn tôm thịt, hoa thiên lý nấu canh,... vô cùng thơm ngon, kích thích vị giác.
Không chỉ chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể mà hoa thiên lý còn được biết đến là một vị thuốc Đông y đầy hữu hiệu. Bởi vì chúng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như chất đạm, chất xơ, các loại vitamin B1, C, B2 và nhiều loại khoáng chất phospho, sắt, kẽm,...
Lợi ích khi cho bà bầu ăn hoa thiên lý
Trên thực tế, bà bầu ăn hoa thiên lý mang lại rất nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Chẳng hạn như:
Cải thiện tình trạng mất ngủ: Hoa thiên lý đem nấu cùng hoa nhài, tâm sen để lấy nước uống hoặc đem hoa thiên lý đi nấu canh. Kiên trì dùng từ 4 - 7 ngày thì sẽ thấy được tình trạng mất ngủ trong thai kỳ được cải thiện rõ rệt.
Giảm thiểu tình trạng táo bón: Hàm lượng chất xơ có trong hoa thiên lý sẽ giúp nâng cao hoạt động của hệ tiêu hóa, ruột hấp thụ nước tốt hơn, hỗ trợ cho việc nhuận tràng, đại tiện. Vì vậy, mẹ bầu ăn hoa thiên lý sẽ giúp giảm thiểu tình trạng táo bón vô cùng hiệu quả.
Kiểm soát cân nặng: Bà bầu ăn hoa thiên lý trong thai kỳ còn giúp cho cơ thể trao đổi chất tốt hơn. Xóa bỏ tình trạng ăn uống không tiêu và ngăn ngừa nguy cơ tăng cân mất kiểm soát.
Giảm đau nhức xương: Bổ sung hoa thiên lý vào bữa ăn sẽ giúp các mẹ giảm bớt tình trạng mệt mỏi, đau nhức xương khớp. Nhờ đó mà sức khỏe được cải thiện tốt hơn, thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Ngăn ngừa rôm sảy: Bà bầu dễ bị nóng trong người sinh ra rôm sảy, nổi mụn khó chịu. Bổ sung các món ăn làm từ hoa thiên lý vào thực đơn dinh dưỡng của mình sẽ giúp ngăn ngừa rôm sảy xuất hiện, giải nhiệt cho cơ thể và nâng cao sức đề kháng cho mẹ bầu.
Xóa bỏ tình trạng tiểu buốt: Các mẹ hãy dùng rễ thiên lý sắc lấy nước uống từ 2 - 3 lần trong vòng 5 ngày để xóa bỏ tình trạng tiểu buốt thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Có lợi cho bà bầu bị trĩ và sa dạ con: Một sự thật mà ít ai ngờ đến là có thể dùng lá của loại hoa này để làm thuốc chữa bệnh trĩ, sa dạ con hiệu quả.
Một số lưu ý khi cho bà bầu ăn hoa thiên lý trong thai kỳ
Mặc dù hoa thiên lý mang lại nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe thế nhưng các mẹ bầu chỉ nên ăn hoa thiên lý từ 2 - 3 lần/tuần. Tuyệt đối không được làm dụng. Lưu ý, không được chế biến hoa thiên lý chung với các thực phẩm giàu chất sắt như rau muống, đậu hũ, ốc, lòng đỏ trứng,... Như vậy sẽ khiến cho cơ thể tự đào thải chất kẽm ra ngoài, không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, không nên dùng hoa thiên lý trái mùa để chữa bệnh vì rất dễ bị phun thuốc hay nhiễm các chất xúc tác kích thích hoa nở.
Ngoài ra, bà bầu nên rửa sạch sẽ hoa thiên lý trước khi chế biến để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Cũng như tránh việc nấu quá chín sẽ làm hao hụt đi lượng dưỡng chất quan trọng có trong loài hoa này, mùi vị của món ăn cũng mất đi phần nào đó độ thơm ngon.
Mong rằng với những thông tin về việc bà bầu được ăn hoa thiên lý không, mang lại lợi ích gì trong bài viết nêu trên, các mẹ bầu nhà mình sẽ học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm để chăm sóc bản thân và con yêu trong bụng.
Xem thêm:
- Gợi ý đồ ăn vặt cho mẹ sau sinh: http://bitly.ws/AEdW
- Dinh dưỡng 9 tháng 10 ngày thai kỳ: http://bitly.ws/AnCp
- 2023-03-01Các mẹ có bé còn ti mẹ chia sẻ lsh của bé 19 tháng cho mình tham khảo với ạ, bé nhà mình 3 bữa chính và 3 cử sữa ( 120-160ml sct), ăn vặt bánh ăn dặm thôi ạ
- 2023-03-01Con mình rất hay trớ, nhất là khi thay bỉm, cứ vặn mình cái là trớ, tập đầu nên thiếu nhiều kinh nghiệm, các mom chỉ em với ạ😢
- 2023-03-01Các chị cho e hỏi là từ 13w bầu nên bổ sung các loại thuốc gì ạ ?? E mới uống vitamin tổng hợp vừa hết xong giờ chưa biết nên uống gì tiếp ạ.
- 2023-03-01Trộm vía cai sữa 2 ngày là thành công rồi các m ạ. Mừng rớt nước mắt 😁
- 2023-03-01Em hỏi giùm bạn ạ !!
Bé của bạn e mới sinh đc hơn tuần ạ, mà khi ti bình hay ti mẹ đều khó khăn cứ đưa lưỡi lên trên mỗi lần cho ti phải nại lưỡi xuống ạ và ti mẹ chỉ đc chút r nhả ra nảy ng lên k hợp tác ạ. M nào gặp trường hợp nv có cách giải quyết chia sẻ giúp bạn e vs ạ! E cám ơn nhiều ạ
- 2023-03-01Móng tay trẻ em cũng có thể thể hiện lên tình trạng sức khỏe của con nhé. Nếu như cha mẹ chịu khó quan sát trong quá trình chăm sóc con trẻ, thì có thể phát hiện sớm những vấn đề sức khỏe tiềm ẩn đấy.
Móng có xuất hiện đốm hay vân trắng
Hiện tượng này thường được gây ra khi bé bị thương tích trên móng, tình trạng này đôi khi cũng có thể xảy ra do bé bị thiếu hụt kẽm hoặc đang đối mặt với bệnh xơ gan. Mẹ không cần quá lo lắng vì khi móng tay của bé dài ra, những đốm hay vân trắng đó sẽ được cắt bỏ.
Móng xuất hiện vết vàng, xanh, xám hoặc màu đen kỳ lạ
Nếu là màu vàng thì đó là dấu hiệu bé đã hấp thu quá nhiều thực phẩm chứa carotene hoặc cũng có thể là nguyên nhân di truyền. Ngoài ra, màu xanh, xám hoặc đen có thể là do bé bị nhiễm trùng hay nhiễm nấm gây ra.
Một nửa móng tay có màu đỏ hoặc màu hồng bất thường
Nếu đột nhiên móng tay bé xuất hiện màu đỏ hoặc hồng bất thường so với màu móng tự nhiên thì mẹ cần chú ý đây là dấu hiệu bệnh tim thì màu hồng chủ yếu là nguyên nhân thiếu máu.
Móng xuất hiện rặng núi, bề mặt xù xì
Dấu hiệu này chủ yếu là do bé thiếu vitamin B. Mẹ có thể ưu tiên các thực phẩm như lòng đỏ trứng, gan động vật, đậu xanh và các loại rau màu xanh đậm… trong khẩu phần ăn của bé.
Móng mỏng nhưng giòn, dày nhưng lại thô ráp, bề mặt móng bị rỗ
Khi móng bé xuất hiện hiện tượng này, mẹ đừng quá lo lắng vì đó hiện tượng này có thể là dấu hiệu cảnh báo bé bị bệnh vảy nến, eczema, chấn thương và đôi khi nó cũng có thể do di truyền.
Móng bị lõm hay còn gọi là móng tay lòng thìa
Nếu móng tay bé có triệu chứng này thì có thể nguyên nhân chính có thể do bé đang bị thiếu sắt. Các điều kiện khác về sức khỏe như bệnh thận, rối loạn chức năng tuyến giáp và các bệnh về cơ xương cũng có thể là thủ phạm đáng nghi ngờ gây nên tình trạng này ở móng tay của các bé.
Móng giòn, dễ bị rách nát hoặc bong thành từng lớp
Khi móng bé có hiện tượng này thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy bé mắc các bệnh về da hoặc thiếu protein (vì 97% thành phần của móng là các protein).
Móng có dòng kẻ ngang
Những dấu hiệu này thường được gây ra do một số bệnh nhiễm trùng trong móng tay, bệnh ngoài da và nguy cơ bị bệnh tiểu đường đang tiềm ẩn.
Nếu ngay từ khi sơ sinh mà móng tay của bé đã có hiện tượng này thì nguyên nhân có thể do thai nhi bị suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ.
Móng tay bị xước măng rô
Móng bé bị xước măng rô là biểu hiện rất rõ của việc thiếu vitamin C và acid folic.
Khi móng tay của bé xuất hiện những dấu hiệu nói trên thì mẹ cần đưa trẻ đến các trung tâm da liễu để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị.
Móng tay, móng chân tuy nhỏ bé nhưng lại là một trong những bộ phận rắn chắc nhất của cơ thể (cùng với răng, xương), giúp bảo vệ ngón tay của bé, bảo vệ mạng lưới mạch máu và thần kinh dày đặc ở đầu chi, làm tăng cường khả năng xúc giác cho bé. Móng tay, móng chân hồng hào chứng tỏ sức khỏe của bé đang tốt.
Xem thêm:
- Bà bầu cẩn thận các thực phẩm bỏ tủ lạnh: http://bitly.ws/AjMj
- Bà bầu bôi dầu gió được không: http://bitly.ws/AuTE
- 2023-03-01Bé van minh loi ron như vậy có sau o ạ#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Cho e xin ý kiến ạ cảm ơn các mom
- 2023-03-01Nhau Tiền Đạo Sớm#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Nuôi con bằng sữa mẹ
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Có mom nào bị như e không ạ??
Đi vệ sinh rồi nhưng thỉnh thoảng đi lại hay ngồi không thôi cũng bị són tiểu 1 chút..cảm giác hơi khó chịu vì cứ bị ẩm ướt..
Vậy có sao không các mom nhỉ#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-01Bầu mà nhiều chuyện stress quá ạ 🥲
- 2023-03-01Bé 5m18d. Mới bắt đầu ăn dặm các mom cho bé ăn bột hiệu gì thế ạ?#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #tậpđầulàmmẹ
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01#xinviachimnon #xinvia #BẦU #mangthai
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01E đi khám sàn lọc kp nguy cơ cao trisomy 13 18 , e lo quá
- 2023-03-01Em nghe bảo là nó tự teo lại chứ ko có chữa , sợ nó to bé bị cản, để theo dỗi rồi tìm cách giải quyết mà giờ e đi khám thì bs bảo ko thấy . Giờ ko quan sát được thì làm sao bt giải quyết vào các tuần cuối ạ . Sợ quá đi #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Các mon cho e hỏi bầu 7tuan mà k nghén. Thèm ăn đủ thứ. Do cơ địa dễ rạn da nên các mon cho em hỏi ăn gì để vào bé ít vào mẹ v ạ. Chỉ mong con khỏe mạnh thoy chứ em từng rạn da do tăng cân nên hơi lo việc tăng cân nhanh ạ #Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-01Tuần 27 còn sung lắm các mẹ . Kiểu mạnh bạo lắm. Mà 2 tuần nay thấy im quá. Kiểu có di chuyển mà nhẹ nhàng lắm. E không tin luôn á. Di chuyển chứ ko đạp có buổi tối thì chạm chạm đk cái rồi thôi à. Ko biết có phải do e ảnh hưởng hay là chuyện bth nữa
- 2023-03-01Tập đầu e đã có bé gái lần nào mong con chim non #Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-01https://www.youtube.com/watch?v=-HzJYYxi5y0
- 2023-03-01#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-0130 tuần rồi mà tâm trạng lúc nào cũng buồn, có lúc cầm dao lên rồi lại bỏ xuống, đêm thì cứ khóc , không biết có bị trầm cảm không, không dám nói với ai vì ko ai tin #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-01Bây giờ ngộ thật , trẻ dưới 6 thág thì ko cho ún sữa , ko cho ăn dặm , ăn bột . Ăn sớm thì béo phì , phát triển nhah .
Ủa chứ mấy bé sữa mẹ ko về uống sữa lon lên cân như vậy là ko béo.
Mấy cô mấy dì mìh vẫn cho ún nước bthuong lần 2 3 muỗng cafe nước thì có sao .
Hồi đó ông bà cha mẹ chúg ta vẫn nuôi như vậy có sao đâu . Bây giờ sợ bệnh sợ chết …. Không hiểu nổi ….
####
Biết là tất cả bà mẹ điều muốn tốt cho con mình , nhưng có nhiều mẹ lên án việc này gay gắt quá.
#####
Hãy tôn trọng cách mỗi người nuôi dạy con. Vì không ai muốn điều xấu cho con của mình cả.
- 2023-03-01#mangthai
- 2023-03-01Bé nhà e 5th nay dặm thêm sct mà đi phân có mùi chua có sao k các mom !
Cả nhà cho e ít kinh nghiệm tập đầu chăm con ạ
- 2023-03-02Còn khóc thét nữa chứ có mom nào cùng cảnh ngộ ko e lo quá
- 2023-03-02Tuần mấy biết Bầu trai hay gái ạ
- 2023-03-02Tuần mấy biết giới tính thai ạ
- 2023-03-02Tháng cuối mình bị ù tại vào buổi sáng và tối khó thở.mệt quá các mom ơi. Có mom nào bị như mình k
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-02Bầu lần trước em ăn ko được nhiều , lần này lại thèm ăn liên tục , ăn cơm cũng thấy ngon mà ăn vặt cũng vậy ! 🤣 bởi riết trong phòng em toàn là đồ ăn 🤪
- 2023-03-02Hệ tiêu hóa của trẻ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Nhưng một số thói quen chăm sóc của cha mẹ, vô tình lại là thói quen xấu, khiến hệ tiêu hóa của con bị ảnh hưởng. Nếu như quan tâm chăm sóc hệ tiêu hóa của trẻ, cha mẹ có thể giúp con tránh được các bênh liên quan đến đường tiêu hóa cũng như giúp tạo điều kiện cho bé phát triển khỏe mạnh hơn.
Để như vậy, cha mẹ cần tránh một số thói quen xấu dưới đây nhé:
Cho trẻ ăn dặm quá sớm
Thời điểm ăn dặm cho trẻ được các bác sĩ khuyến cáo là khi trẻ được 6 tháng tuổi. Nhiều bậc cha mẹ không nắm rõ điều này, khi thấy trẻ tò mò về thức ăn thì bắt đầu đánh giá là trẻ có thể ăn dặm được rồi. Có khi cho trẻ ăn dặm khi mới được 4 tháng tuổi. Điều này sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ vì lúc này, các cơ quan tiêu hóa vẫn chưa được phát triển toàn diện. Cha mẹ chú ý là trẻ dưới 6 tháng tuổi nên được bú sữa mẹ hoàn toàn và không cần phải bổ sung thêm bất cứ thực phẩm nào khác.
Trẻ ăn đồ ăn không phù hợp
Đây cũng là vấn đề mà nhiều bậc cha mẹ hay gặp phải. Cụ thể như trẻ mới tập ăn dặm nhưng cha mẹ lại cho trẻ ăn thức ăn thô sớm, khiến hệ tiêu hóa hoạt động vất vả hơn. Hoặc cha mẹ nấu đồ ăn của trẻ nhưng nêm gia vị như của người lớn, cũng là một thói quen có hại.
Có cha mẹ còn chiều chuộng trẻ, cho trẻ ăn thức ăn quá nóng hoặc thức ăn, đồ uống lạnh. Khi các thực phẩm này tiêu thụ thì có thể gây co giãn niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng tới quá trình bài tiết dịch vị và enzym tiêu hóa. Thói quen này lâu dài sẽ khiến hệ tiêu hóa của trẻ bị yếu đi, ăn uống dễ bị yếu bụng hơn.
Lạm dụng thuốc kháng sinh
Việc dùng thuốc đối với trẻ nhỏ luôn phải dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, cha mẹ không nên dùng tùy tiện, nhất là các loại thuốc kháng sinh. Bởi vì thuốc kháng sinh có thể làm tiêu diệt các vi khuẩn có lợi trong dạ dày và đường ruột của bé, làm mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, khiến hệ tiêu hóa bị giảm sút và sức đề kháng của trẻ cũng bị ảnh hưởng theo.Do đó cha mẹ đừng nên cứ thấy trẻ bị ốm mà đi hiệu thuốc tây mua và dùng thuốc tùy tiện, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ là cách tốt nhất nhé.
Vệ sinh kém
Bởi vì hệ tiêu hóa của trẻ còn chưa hoàn thiện nên dễ trở thành mục tiêu tấn công của các loại vi khuẩn khác nhau. Nếu như trẻ sống trong môi trường không đảm bảo như nguồn nước bị ô nhiễm, thực phẩm không hợp vệ sinh, không có thói quen rửa tay sau khi chơi đùa hay sau khi đi vệ sinh… thì có thể đưa trực tiếp các loại vi khuẩn có hại vào đường tiêu hóa thông qua việc đụng chạm vào đồ ăn thức uống, đưa tay lên miệng.
Trên đây là một trong những thói quen phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ, khiến cho hệ tiêu hóa của trẻ bị ảnh hưởng xấu, cha mẹ hãy chú ý để bảo vệ sức khỏe của trẻ thật tốt nhé.
Xem thêm:
- Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng: http://bitly.ws/AhfL
- Gợi ý món ăn cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa: http://bitly.ws/AZpG
- 2023-03-02Cóa ai chuẩn bị đồ đi sinh tháng 3 chưa ah 😊😊
- 2023-03-02Em bầu nay củng 15w rồi mà e con ngén qua em ăn k được vậy có ảnh hưởng gi k các mom có cách nào khắc phục được các mom chia sẻ kinh nghện giúp em với #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-02Bé e dc 31tháng mỗi ln trời lạnh là hay ho vs so mũi.. e muốn mua đề kháng cho be uống thì dung loai nao ạ các mom biết loại nào k ạ chi e vs ạ.... Vs be nho e gan 5 tháng moi ln tr lạnh co đờm thì lm j cho be ht ạ mong các mom chi e vs ạ 😊
- 2023-03-02Loee#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02Bà bầu ăn lựu được không là điều mà nhiều mẹ thắc mắc. Và nhiều người còn nghe nói rằng nếu như mẹ trong thai kỳ ăn lựu thì con sẽ có má lúm đồng tiền, điều này thực sự có thật hay không?
Từ trước đến nay, theo kinh nghiệm dân gian truyền miệng thì mẹ bầu ăn lựu khi đang mang thai sẽ giúp cho con mình sau khi chào đời có má lúm đồng tiền. Tuy nhiên, trong thực tế thì vẫn chưa có nghiên cứu nào chứng minh cho thấy việc này có chính xác hay không. Thế nhưng lựu vẫn là loại trái cây được nhiều mẹ bầu ưu tiên lựa chọn và sử dụng vì trong loại hoa quả này có chứa khá nhiều dưỡng chất cần thiết cho cả mẹ và thai nhi.
Lựu được xem là loại quả giàu chất chống oxy hóa, mẹ bầu ăn lựu tốt nhất là từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 của thai kỳ. Vitamin C trong quả lựu sẽ giúp mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa hiện tượng rạn da. Ngoài ra, 3 tháng cuối thường xuyên ăn lựu, mẹ bầu sẽ ngăn ngừa được chứng tiền sản giật.
3 cách để mẹ bầu bổ sung lựu vào thực đơn dinh dưỡng
Cắt trái lựu làm đôi, tách hạt ra khỏi vỏ, dùng muỗng lớn ép hạt lựu ra nước. Phần nước ép này mẹ bầu ăn lựu có thể ăn kèm sữa chua, hoặc uống kèm các loại sinh tố khác.
Rắc hạt lựu lên salad để món khai vị hoặc tráng miệng của bạn thêm dưỡng chất.
Nước ép lựu còn được sử dụng để trộn chung với nước sốt nướng thịt cũng rất ngon.
Bổ lựu và thưởng thức hạt như các loại trái cây khác
Thực hư tin đồn con có lúm đồng tiền nếu mẹ bầu lựu
Má lúm đồng tiền là một điểm nhấn trên khuôn mặt tạo nên nét dễ thương và một nụ cười rất duyên. Chỉ có 1/100 trẻ em sinh ra may mắn sở hữu má lúm đồng tiền. Theo kinh nghiệm dân gian, người ta đồn nhau rằng bà bầu ăn lựu thường xuyên trong thai kỳ thì em bé ra đời sẽ có một cặp má lúm đồng tiền vô cùng duyên dáng.
Thực chất, chưa có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh được bà bầu ăn lựu sẽ sinh con có lúm đồng tiền cả. Lúm đồng tiền trên mặt là do sự co cơ của một loại cơ bám trên da mặt gọi là cơ cười. Dù chưa biết hiệu quả ra sao nhưng đây là phương pháp dân gian vô hại, mẹ có thể thử áp dụng, nếu may mắn thì bé sẽ có lúm đồng tiền, còn nếu không thì cũng không gây ảnh hưởng gì đến sự phát triển của bé cả.
Trái cây rất tốt cho sưc khỏe thai kỳ, mỗi loại trái cây lại chứa các vitamin và dinh dưỡng khác nhau. Việc ăn đa dạng các loại trái cây khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu tổng hợp nguồn vitamin và dưỡng chất đa dạng để cung cấp cho em bé trong bụng.
Sau cùng, mẹ đã được giải đáp thắc mắc rằng bà bầu ăn lựu được không? Hy vọng có thể giúp ích cho các mẹ nhé. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Xem thêm:
- Bài tập yoga 3 tháng cuối: http://bitly.ws/AWjJ
- Việc cần nhớ khi chăm sóc bà đẻ sau sinh: http://bitly.ws/AZAb
- 2023-03-02Ai bị rồi nói e biết với ạ
- 2023-03-02Chu kỳ kinh của e k đều(giao động từ 30-50 ngày)...lần cuối chu kỳ gần nhât là 11/1 và e thử 2 que thì 1 vạch rõ 1 vạch mờ...nay 2/3 đi khám thì bs bảo vẫn chưa thấy gì...liệu có vấn đề gì k ạ?
- 2023-03-02Hiện em đang uống sắt với canxi thôi ạ, em có nên sử dụng thêm thuốc gì để tốt cho bé không ạ #tậpđầulàmmẹ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-02Mom nào từng bị như vầy k ạ? #tậpđầulàmmẹ
Trên môi hiện nốt mẩn trong suốt như bị giời ăn thì bôi gì ạ. Em cảm ơn các mom
- 2023-03-02Em đã được như ý có cái vòi rồi. Thứ là đủ nếp đủ tẻ…
- 2023-03-02Mẹ bầu mệt và buồn ngủ
- 2023-03-0212345678910
- 2023-03-02Cho e hỏi nghén tới bao lâu thì hết vậy ạ, e nay hơn 9w mà nghén khiếp luôn 😪.No thì nôn ra đồ ăn, mà đói thì nôn cả dịch mật, nôn xong người mệt mỏi rả rời hết.Nghén mọi lúc mọi nơi trừ thời gian ngủ.
#nghén
- 2023-03-02E có cho bé uống thêm sữa ngoài nhưng khi uống xong bé lại ói ra hết có mẹ nào giống e k ạ? E uống sữa ngoài của bé r e cho bé ti e có đc k ạ tại vì sữa còn nguyên lon bỏ đi thì uổng lắm mong các mom cho xin ý kiến ạ!
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02Xin vía mom nào dễ sanh, sanh con thuận lợi sanh thường.. nhả vía cho mình sanh 30/4 nha
- 2023-03-02Xin cac mom chỉ bảo e vs
- 2023-03-02Chăm sóc em bé, chơi với bé hằng ngày nhưng cha mẹ có biết rằng có một số thói quen chơi hay chăm sóc sẽ không tốt cho bé. Cho nên cha mẹ cần tránh những thói quen này cũng như không cho người lớn, họ hàng chơi với bé như những cách dưới đây nha:
Thích hù bé
Việc chơi ú òa với em bé để bé cười khác với chuyện hù bé, khiến bé sợ hãi và khóc lên. Ngoài ra thì một số cha mẹ hay có thói quen giả vờ trốn bé rồi để bé hoang mang, sợ hãi và khóc lên. Nhưng thói quen trêu chọc em bé thế này thì có thể ảnh hưởng lớn tới sự phát triển tâm lý của bé, khiến bé sợ cảm giác bị bỏ rơi hay những khi ở một mình. Cha mẹ cũng khó có thể dỗ con ngủ ở phòng riêng thành công nữa.
Tung bé lên cao
Đây là thói quen của nhiều người lớn vì khi tung bé lên cao rồi bắt lấy bé, sẽ khiến bé cười vui vẻ và người lớn cũng khá phấn khích nữa. Nhưng thói quen này có thể gây ảnh hưởng xấu tới khớp cổ của bé cũng như não bộ nếu như bé còn quá nhỏ. Hơn nữa đây là tình trạng nguy hiểm nếu như người lớn không bắt được bé.
Trò quay vòng tròn
Việc người lớn giữ cổ và cổ chân của bé rồi quay vòng tròn sẽ khiến các mô não va chạm với hộp sọ và ảnh hưởng tới não bộ của em bé. Cũng vậy trò nắm cổ tay bé, đưa lên cao rồi quay tròn cũng làm ảnh hưởng tới sự phát triển khớp của em bé, làm tổn thương khớp, tổn thương cột sống, làm bé chóng mặt và có nguy cơ bị té ngã.
Cho bé ngồi lên vai
Nhiều bậc cha mẹ cũng có một thói quen đó là để bé lên vai mình, cho bé ôm đầu của cha mẹ và đi quanh nhà hoặc đi chơi. Đối với những em bé nhỏ thì có thể không ngồi được vững và có thể dễ dàng bị té ngã ra phía sau và gây tổn thương đốt sống cổ, tổn thương các khớp chân, tay… Cha mẹ cần tránh ngay những thói quen dẫn bé đi chơi kiểu này nhé.
Véo em bé, cù lét
Khi thấy một em bé dễ thương thì người lớn dễ dàng theo thói quen mà véo má em bé, hoặc cù lét nhẹ để em bé cười lên vui vẻ. Nhưng hai thói quen này đều có thể mang lại nhiều tác hại. Ví dụ như việc véo má em bé thì có thể ảnh hưởng tuyến nước bọt hoặc là gây tổn thương niêm mạc miệng của em bé. Còn nếu véo mũi thì có thể làm đau, ảnh hưởng vách ngăn ở mũi cũng như khiến chất dịch ở mũi có thể dễ dàng đi vào tai bé hơn.
Còn với thói iquen cù lét bé thì cũng không tốt do bé cười thụ động, không điều khiến được bản thân mà gây ra thiếu oxy, sặc thức ăn và tệ hơn là có thể gây ngạt thở.
Hôn bé
Thói quen này cũng khá phổ biến và có thể để lại tác hại khôn lường. Vì khi hôn em bé thì người lớn có thể lây truyền những vi khuẩn gây bệnh có hại, đặc biệt là vi khuẩn herpes. Người lớn nếu hút thuốc, uống bia rượu hay sử dụng mỹ phẩm mà hôn bé thì cũng có thể khiến da bé dị ứng và khó chịu.
Trên đây là một số thói quen trêu đùa và chọc bé trong quá trình chăm sóc em bé có thể gây hại, cha mẹ chú ý đừng để bé yêu của mình rơi vào các trường hợp trên nhé.
Xem thêm:
- Thực phẩm giúp thai nhi phát triển trí não: http://bitly.ws/B257
- Làm sao khi bé chậm biết đi: http://bitly.ws/ADwY
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02Cho e ý kiến ạ
- 2023-03-02Các mom cho e hỏi con e được 3 tháng giờ cho mặc tã quần được chưa ạ
- 2023-03-02có lên đi siêu âm tuần thứ 3 không
- 2023-03-02#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-02Các mom cho mình hỏi xíu ạ. Mẹ bầu tuần thứ bao nhiêu thì được ăn quả dứa vậy ạ? Vs cả uống dk nước dừa nữa ạ. Mong được chia sẻ ☺️
- 2023-03-02Mih dự địh sanh mổ ở Hoàn Mỹ, ce biet bác sĩ nào oke thì gioi thiệu mìh tham khảo với ạ!
Cảm ơn nhiều ạ
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02e đang bầu tuần 16 mà bị ngén lại có sao k ạ..với lại mấy nay con k ngọ nguậy nhiều như trước k biết con có vấn đề gì k mọi người.. từ khi bầu đến nay thấy k lên cân gì hết ..
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02Bé bú sữa ct đi ngoài 3 lần 1 ngày bé 2m16d # ##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-02Nay bầu đc 36tuần nhưng bị đau hai bên xương sườn thì có đc bôi thuốc hay dán thuốc giảm đau có đc ko ?
- 2023-03-02Mấy mom cho e hỏi với ạ. E chuẩn bị sanh bé thứ2 kh biết khi sanh bé thứ 2 mình có cần may thẩm mỹ hay như thế nào kh ạ. Hay như lần đầu mình sanh bs rạch tsm cho em bé dễ ra rồi may lại tsm như bé đầu ạ
- 2023-03-02Thai nhi nhẹ cân
- 2023-03-02Cám ơn các mom nhiều ạ
- 2023-03-02Giúp với ạ
- 2023-03-02Một chút sơ ý mà con trai mẹ lại phải lên chức làm anh quá sớm , em bh hoang mang quá kbt có lên bỏ hay giữ lại đây bỏ thì tội con mà giữ thì sợ k lo đc cho cả 2 em bh phải ls đây các mom ơi
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02Nay đã lớn
- 2023-03-02Làm điệu cho CHERRY ( light dán keo )
( 02.03.23 CHERRY 2 tuổi 7 tháng 13 ngày )
- 2023-03-02Hiện giờ em đã 39w mà chưa có dấu hiệu gì.
Em nghe nói ăn thơm, liệu có tác dụng không ạ.
#Xin_cac_mom_chi__em_voi em cám ơn
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-02Em 24w3d nặng 800g có ổn k ạ
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi em nay bầu được 38w3d,mong các mom chỉ em cách chuyển dạ nhanh để em gặp con với ạ
- 2023-03-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-021234567890
- 2023-03-02W28 đau cạnh sườn
- 2023-03-02Các m cho e hỏi bé hay gãi tai đỏ lên và có lớp da mỏng bong ra có sao k ah.Bé e hay gãi nhiều liệu có phải viêm tai k ah.Bé vẫn ăn uống bt ah
#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-03Mình bau 21 tuần ma mỗi lan minh ngồi may lai cảm thấy tức bụng vô cùng. Mg co ai di may giống như e k ạ. Giờ k di lam thi pit lam gi có tiền day#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Bé gái 14w4d
- 2023-03-03Em đang bầu 21w mà răng bị nhức có trám răng được không các mom#tậpđầulàmmẹ
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Ăn sáng cùng em nhé các mom !
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Bé 2tháng 2 #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03em không muốn uống sữa bầu mà muốn dùng ngủ cốc navan thay cho sữa bầu có chị nào từng uống ngủ cốc navan rồi cho em ý kiến với ạ , hay là loại sữa bầu nào tốt cho bé
##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Trong giai đoạn 3 tháng cuối cần bổ sung những chất gì mẹ bầu k bị tê tay
- 2023-03-03Có m nào có kinh nghiệm cho con ăn dặm cho mình chút kinh nghiệm tập đầu bối rối quá.bé mình ăn dặm lúc 6thang ăn bột ngọt được 2tuan rồi ạ,mỗi ngày 1cữ vào 10giờ sáng.giờ mình muốn cho bé ăn thêm buổi phụ trái cây được không ạ .hay qua 7thang mới cho ăn buổi phụ ạ.
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Các mom chia sẻ giúp e với
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Nước tiểu màu vàng xẫm rất ít đi nhiều lần
- 2023-03-03Bổ sung kẽm
- 2023-03-03Có mẹ nào dễ dính như em chỉ có quên 1 hôm k dùng biện pháp cái mà dính quá trời dính luôn thế là 1 năm 2 đứa hoàn thành nhiệm vụ sớm hơn dự định tuy vất cả nhưng sẽ cố gắng chăm lo cho 2 em vậy
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03E 38w ma e đi tolet e thay nó ra nuoc gi mau xậm đen có mom nào bjet la dấu hiệu gì k ạ#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-03Bé nhà e 3 tháng 23 ngày r mà vẫn chưa lật dc các mom ạ . Trộm vía cổ cứng r mà ko bit sao chưa lật dc . 🥲 #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-03Mèo traii, 19w chào cả nhà ạ
E bé của mẹ đạp mạnh và nhiều lắm rồi nè
- 2023-03-03##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Xin#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Cứ đến lúc bú là bé ưỡn người ra sau. Tránh xa vú, cố gắng dụ cho bé bú đc một xí là bé khóc vặn mình, co rúm người lại. E cảm giác như ít sữa nên bé khó chịu vậy. Bầu vú tự dưng nhỏ đi mềm lại nhưng cứ nhức nhói khó chịu lắm. Bé nhả vú khóc vẫn thấy có sữa nhỏ ra từng giọt ở đầu ti. Các mom có kinh nghiệm cho e hỏi có phải e ít sữa nên bé khó chịu ko ạ
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Em bầu 14w nhưng tự nhiên e bị hắc lào mấy vệt nơi bụng, đi khám bác sĩ cho thuốc bôi 2 tuần rồi nhưng ko khỏi, bôi thuốc nhiều có ảnh hưởng em bé ko vậy các mẹ, hic
- 2023-03-03##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Các mom cho e hỏi vs là 2 tháng là bé bắt đầu dãn ruột sinh lý bình thường mà sao bé nhà e 2tháng15n r mà vẫn đi ngoài đều là sao ạ có mom nào con dãn ruột muộn ko ạ
- 2023-03-03Bé biếng ăn phải làm sao sao các mom
Buổi sáng khi ngủ dậy ve sinh cá nhân xong bé không chịu ăn cháo
Buổi trưa 10 h30 bé ăn cơm bé cũng chỉ ăn vài muỗng rồi thôi
Tối bé cũng vậy có phải bé chán ăn hay biếng ăn không các mom
- 2023-03-03Em ko pị trượt rút chân mà pị tay ko ạ. Mấy đầu ngón tay ko có cảm giác j luôn. Có sao k ak
- 2023-03-03Không biết có sao k nữa
- 2023-03-03Có hôm mình đã cho con ngủ sớm 21h nhưng con lại dậy ko ngủ tiếp, hoặc mình đã gọi con dậy sớm 7-8h sáng nhưng tối con vẫn ngủ muộn. Ban ngày thì cứ 2 tiếng thức chơi con lại ngủ 30-60 phút con dậy. Ban ngày con ko ngủ nhiều nhưng đêm cứ ngủ muộn vậy. Ngủ thì ngủ say tới sáng. Nhưng ngủ sớm thì ko say đâu. Giờ mình phải làm sao
#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-03E lần đầu mthai cho e hỏi 18w minhf cảm nhận bé đạp đc chưa ạ tuần 17 e đi siêu âm giấy để ngôi di động em bé ngọ ngoạy trong bụng rồi mà giờ e vẫn chưa cảm nhận đc e bé đạp ạ ##Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ bé nhà e phải gần 1 tháng nay cứ ngủ trằn trọc, đêm lăn qua lăn lại, phải đến tầm sáng mới bắt đầu thôi trằn trọc. Từ sinh đến h là 6 tháng bé ngủ muộn, nhưng chưa bh trằn trọc hay lăn qua lăn lại như vậy
- 2023-03-03Bầu mà đau đầu quá thì làm sao vậy các mẹ ơi #Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi__em_voi #tậpđầulàmmẹ
- 2023-03-03Mệt mỏi191195
- 2023-03-03Cac mom nao co kinh nghiem cho e bt voi ạ e lo qua
- 2023-03-03# ##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-03Mình 38w1 ngay roi ma bé e mới được có 2k8 aknhỏ qa k các mom, ăn gì để vào con ạ chỉ evới#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-04Đau râm rang
- 2023-03-04Bé nhà e đc hơn 2 tháng cứ đòi bế vác k bế là bé khóc thét tím người vào ạ . Có nhà mom nào như nhà e k ạ . Em sợ xương sống của bé sau này quá có cách dỗ bé k các mom ơi#tậpđầulàmmẹ #Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-04Bé e khi sanh có bị bướu huyết thanh. Nay 4 tháng rồi nhưng vẫn chưa dẹp hẳn. Có s k ạ? Làm cách nào để đầu bé dẹp hẳn ạ? E cám ơn!
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04Bé mình mọc răng sốt đi sốt lại 1 tuần rồi k ăn uống gì hết có ăn cũng ói ra hết.có mom nào biết chỉ mình với
- 2023-03-04Hỏi mồm thông thái
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04Ngũ cốc bầu, sau sinh số 1 việt nam.
Lựa chọn đáng tin cậy cho các mẹ.
Giảm táo, nóng trong, giảm nghén đặc biệt có acib folic giúp an thai.
Các mẹ cần thì ib zalo 0342180387 mẹ vân
- 2023-03-04Các Mom cho em hỏi làm Nipt có chuẩn giới tính bé ko ạ. E mới vừa được thông báo kết quả, phòng XN bảo giống bố, mà triệu chứng của e toàn thấy giống mẹ thôi. Cũng đang mong em gái quá chừng 😅#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-04Hổ con 8 m rất vui được làm quen với các bạn
- 2023-03-04Có phải phát triển chậm hơn ko ạ 😥😥
- 2023-03-04Em pass đồ cho mẹ nào cần ạ
1. Cân còn mới pass 100k
2. Máy thử tiểu đường do đợt bầu em bị tiểu đường thai kỳ nên mua về thử cho yên tâm giờ đẻ xong em khỏi nên pass lại 250k ( em mới thử 2 que thôi vẫn mới ạ)
- 2023-03-04Có mom nào 17w mà bụng cứ bị cứng không ạ?
Đó có phải dấu hiệu gò sớm không các mom
E tập đầu hoang mang quá ạ
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04Có mom nào đang dùng sữa enfamama A+ như ảnh ko cho e hỏi chút ạ
- 2023-03-04Các mẹ ơi, Em sắp sinh rồi mà không biết sắp tới bé sơ sinh cần tiêm những mũi vaccine nào ạ các mẹ?
Làm sao để đăng kí ctr tiêm chủng mở rộng và những mũi nào thì phải tiêm ngoài mới được và thời gian tiêm khi nào ạ?
Em sẽ ở trên HN khoảng 1 tháng đầu sau sinh rùi về quê nội ngoại ở với ông bà, vậy phải đăng kí ở cả 3 nơi để đến lịch họ báo mình hay sao ạ?
Nhiều kiến thức quá, các mom chia sẻ kinh nghiệm cho em với
#vaccine #sosinh
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi__em_voi #webtretho_beyeuambassador #webtretho_beyeuambassador #tậpđầulàmmẹ
- 2023-03-04Làm sao bé ăn ngon mà không bón nữa
- 2023-03-04Mẹ bầu mong con
- 2023-03-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-04Hay vấn đề gì ạ
- 2023-03-04Mình sinh mổ được 1 tuần rồi nhưng cứ khi ngủ là cơ thể tiết ra mồ hôi rất nhiều,có mom nào giống vậy ko ạ#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04E sinh mô được 8 ngày rồi, vết mổ như này mai rút chỉ được chưa mọi người
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi__em_voi
- 2023-03-04Lưỡi bé bị trắng. Xin các mom cho mình xin ý kinh nghiệm vệ sinh lưỡi của bé để giảm tình trạng này với ạ.
- 2023-03-04E bầu lần đầu nên ko có kinh nghiệm nhiều
- 2023-03-04Em thai tuần 8 … mà em bị đau nhói vùng trên rốn … nghi là đau bao tử hay dạ dày ấy ạ . Có làm sao không mom , có ảnh hưởng gì đến bé không ạ
- 2023-03-04Các mom cho em hỏi mọi người dùng biện pháp nào tránh thai v ạ? Cấy que thì có tăng cân không và đặt vòng thì có bị cản trở gì trong lúc quan hệ không ạ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-03-04Các mẹ cho em xin vài tên ở nhà cho bé trai với ☺️
- 2023-03-04Em bầu 14w mà bị táo với đầy bụng khó chịu, mom nào có cách gì hết táo chỉ em với ạ
- 2023-03-04Bôi thuốc kê đơn mà k khỏi
- 2023-03-04Thai ngày đạp nhiều, thỉnh thoảng có cơn gò nhưng k ra máu âm đạo, k đau bụng thì có sao k ạ. Tự nhiên thấy thế e lo bị sinh non ghê ạ :(((
#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-03-04Bé nhà mình dạo này nằm hay cong lưng, ưỡn bụng lên. Có bé nhà nào như vậy không ạ?#Xin_cac_mom_chi__em_voi #tậpđầulàmmẹ #webtretho_beyeuambassador