Sơ đồ trang Bé Yêu - Các bài viết của năm Tháng 1 2023
- วันหัวข้อ
- 2023-01-30#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ em bầu 28w, cần đi xét nghiệm những cái cần thiết nào không ạ
- 2023-01-30Bầu 14w mình đi tiểu màu vàng đậm cả tuần nay và thấy có hơi hôi. Có mom nào như mình k?
- 2023-01-30Bé nhà 2th..bị sốt nóng quẫy khóc các mẹ mom có cách nào giúp bé cho e xịn ý kiến ạ?
- 2023-01-30Táo bón khi bổ sung sắt gây ảnh hưởng xấu tới cả tâm lý và thể chất của phụ nữ có thai. Vậy để tìm một loại sắt cho bà bầu không gây táo bón cần dựa trên những tiêu chí nào? Có biện pháp nào để làm giảm táo bón khi uống sắt không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
- 2023-01-30Mình xin ít kinh nghiệm với các mom. Bé lên máy bay có quấy khóc ko ạ
- 2023-01-30Be hay van minh. Co mom nao giong vay hk
- 2023-01-30
- 2023-01-30Có mom nào sữa về căng bầu nhưng đầu ti bóp lại chỉ rỉ sữa không ạ .
Các mom thông thái có ai biết cách chữa không chỉ giúp mình vs ạ .
- 2023-01-30Cho e cách vs ạ
- 2023-01-30Các m ơi cho em hỏi e sanh sông cứ bị rong kinh suốt cách mấy ngày lại bị
- 2023-01-30Chào cả nhà. Cho mình hỏi bé gần 1 tháng bú hay bị ọc sữa phải làm sao ạ
- 2023-01-30Mình cảm ơn
- 2023-01-30Có mẹ nào 11 tuần làm xét nghiệm NIPT phát hiện con bị 47XXY không ạ. E hoang mang quá#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-30#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-30M bầu đc 6 tuần và bị cảm cúm, mẹ nào có bài trị cảm cúm hay chia sẽ mình tham khảo với , năn nỉ
- 2023-01-30Bụng vậy đã tụt chua ạ mong mãi chua thấy dấu hiện gì
- 2023-01-30Xin chúc mừng những mom đã nỗ lực nhiều nhất tuần Tết qua.
Cả nhà kiểm tra điểm thưởng trong hôm nay nào!
Các mom đừng quên cố gắng trả lời nhiều câu hỏi nhiều nhất có thể để lọt top 10 và nhận đến 500 điểm nha!
- 2023-01-30Em mới Sinh 1thang 13ngay Ma sữa ít quá
- 2023-01-30Cho em xin ý kiến
- 2023-01-30Mong các mom chỉ hộ vs ạ
- 2023-01-30Mình dự định có bầu , đọc trên mạng thấy bảo phải khám trước bầu . Mình biết làm vậy là nên , nhưng do kinh tế , nên mình muốn hỏi nếu bỏ qua khám sk trước bầu có được k ? Hay nhất định phải khám . Dạ cám ơn các mom đã đọc
- 2023-01-30Kết quả cuộc thi Noel sung túc k thuyết phục
- 2023-01-30Mình hay bị đau đầu do thời tiết. Gần đây đau thường xuyên vì bầu 11w nên ko dùng dc thuốc dán cao dán đầu ko đỡ chút nào. Các mn hay làm nào để hết chứng đau đầu vậy
- 2023-01-30Men tiêu hóa cho trẻ sử dụng trong các trường hợp nào và những điều an toàn nào mà mẹ cần nhớ khi sử dụng cho các bé. Dưới đây là một số chia sẻ của mình, hy vọng có thể giúp ích được cho các mẹ bỉm sữa nhé:
Tác dụng của men tiêu hóa đối với sức khỏe
Chức năng chính của men tiêu hóa hay các enzyme là cắt, nghiền nhỏ, chuyển hóa các chất cơ bản (chất bột đường, chất đạm, chất béo) trong thức ăn, giúp thành ruột hấp thu dễ dàng, từ đó vào máu đi nuôi cơ thể.
Cụ thể: chất bột đường sẽ được men tiêu hóa chuyển hóa thành các phân tử đường đơn; chất béo thành các axit béo; chất đạm thành các axit amin. Theo đó, nếu cơ thể thiếu hụt men tiêu hóa hệ tiêu hóa sẽ không đảm bảo được vai trò này, dẫn đến rối loạn chuyển hóa, cơ thể không hấp thụ được dưỡng chất trở nên ốm yếu, suy nhược, dễ mắc bệnh.
Trường hợp này, men tiêu hóa nhân tạo được chỉ định sử dụng để thay thế men tiêu hóa của cơ thể nhằm tái lập chức năng trên, đảm bảo khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cơ thể luôn khỏe mạnh.
Có nên lạm dụng men tiêu hóa cho trẻ?
Các chuyên gia cho biết, men tiêu hóa cũng là một loại thuốc. Do đó, với thắc mắc có nên lạm dụng men tiêu hóa cho trẻ, hẳn bố mẹ đã có câu trả lời.
Là một loại thuốc, vì vậy, men tiêu hóa chỉ nên sử dụng cho trẻ theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ điều trị bệnh. Trong trường hợp bố mẹ tự ý sử dụng men tiêu hóa (quá liều, sử dụng kéo dài) cho trẻ để bổ sung, tăng cường sức khỏe hoặc thậm chí điều trị các bệnh lý về tiêu hóa có thể dẫn đến những tác hại khôn lường.
Đó là khiến trẻ bị phụ thuộc vào men tiêu hóa, biếng ăn, làm thay đổi chức năng của cơ quan tiêu hóa trẻ theo chiều hướng xấu, khiến các cơ quan của hệ tiêu hóa giảm dịch tiết và từ đó mất dần chức năng.
Theo đó các chuyên gia khuyên khi trẻ biếng ăn, gặp các vấn đề ở hệ tiêu hóa bố mẹ cần đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời. Tùy theo vấn đề trẻ mắc phải, bác sĩ có thể chỉ định dùng men tiêu tiêu hóa trong 7 - 10 ngày, nếu tình trạng cải thiện, trẻ sẽ dừng uống để cơ thể tự điều chỉnh.
Nên dùng men tiêu hóa thế nào cho đúng?
Mặc dù không phải là thuốc nguy hiểm, nhưng nếu lạm dụng men tiêu hóa sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ. Theo đó, bố mẹ cần nắm rõ những nguyên tắc sử dụng men tiêu hóa dưới đây để cải thiện triệu chứng bệnh và đảm bảo sức khỏe:
Trường hợp nên và không nên dùng men tiêu hóa:
Nên dùng men tiêu hóa: Những người được xác định thiếu hụt men tiêu hóa đường ruột, bị tổn thương tuyến nước bọt, hội chứng ruột ngắn, viêm tụy mạn, cắt túi mật, xơ gan…
Không nên dùng men tiêu hóa: Những người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, tăng tiết axit dạ dày, tụy...
Cách sử dụng men tiêu hóa: Cho trẻ uống ngay sau bữa ăn chính. Không nên cho trẻ uống khi bụng đang đói hoặc uống quá cách xa bữa ăn chính, bởi lượng enzyme gia tăng tăng sẽ gây viêm loét dạ dày.
- 2023-01-30Bé hay nghịch ngợm
- 2023-01-30Biếng ăn sinh lý là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ. Các mẹ cần nhận diện việc này sớm để khắc phục cho con, tránh tình trạng biếng ăn sinh lý trở thành bệnh lý, có thể ảnh hưởng sự phát triển của con yêu.
Sự khác nhau giữa biếng ăn sinh lý và biếng ăn bệnh lý của trẻ sơ sinh.
Khi trẻ bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu như không tăng cân trong 3 tháng, từ chối không muốn ăn, ngậm thức ăn lâu trong miệng hay ăn ít hơn một nửa khẩu phần ăn thông thường,... thì có khả năng con yêu của bạn đang ở trong giai đoạn biếng ăn. Tùy vào nguyên nhân và từng biểu hiện của trẻ mà mẹ có thể phân biệt được bé đang bị biếng ăn sinh lý hay là bệnh lý. Các mẹ cần phân biệt rõ hai loại tình trạng biếng ăn này để có thể tìm ra giải pháp cải thiện tình trạng ăn uống cho con. Đảm bảo cho con được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh.
Biếng ăn sinh lý của trẻ sơ sinh xảy ra là do khi mang thai mẹ bầu không cung cấp đầy đủ các loại chất dinh dưỡng. Cơ thể bị thiếu hụt các dưỡng chất quan trọng như sắt, kẽm, canxi, vitamin,... Điều này dễ khiến cho thai phụ sinh non, con sinh ra bị suy dinh dưỡng, bú kém hoặc bỏ bú. Trẻ sơ sinh trong các giai đoạn tập lẫy, tập bò, tập đi cũng sẽ gặp phải tình trạng biếng ăn này. Còn biếng ăn bệnh lý ở trẻ sơ sinh xảy ra khi bé gặp phải những vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa, bị nhiễm ký sinh trùng, giun sán, bị nhiễm khuẩn hoặc trẻ đang mọc răng, viêm amidan, nấm lưỡi,...
Giai đoạn biếng ăn sinh lý của trẻ sơ sinh cần ghi nhớ
Từ khi lọt lòng cho đến khoảng 12 tháng tuổi, trẻ sơ sinh thường có những giai đoạn biếng ăn do nhiều nguyên nhân khác nhau mà cha mẹ nào cũng cần phải ghi nhớ:
Tuần 4 - 5: Giai đoạn này trẻ đã biết quan sát và bắt đầu chú ý đến mọi vật xung quanh. Trẻ thường khó ngủ, quấy khóc nên hay bỏ bú. Mẹ hãy dỗ dành, âu yếm con hơn và tập dần cho trẻ thói quen ngủ sớm.
Tuần 8 - 9: Trẻ bắt đầu hứng thú với việc cầm nắm những đồ vật xung quanh nên dễ lơ là đến việc ăn uống, ngủ nghỉ đúng giờ. Do đó, ngay trong giai đoạn này, cha mẹ hãy xây dựng đồng hồ sinh học cho con trẻ, tập cho bé thói quen ăn ngủ khoa học.
Tuần 12: Đây là giai đoạn biếng ăn sinh lý của trẻ sơ sinh gây nhiều khó khăn nhất với cha mẹ, các bé đã có thể phối hợp chân tay nhịp nhàng, say mê quan sát mọi âm thanh, sự vật xung quanh. Trẻ đã biết lật hay cáu gắt. Cha mẹ nên kiên nhẫn dỗ dành, làm giảm đi sự chú ý của trẻ để con yêu tập trung vào việc ăn uống.
Tuần 19: Các bé ở độ tuổi này thường thích mút tay hoặc thích di chuyển về hướng có âm thanh từ người lớn. Cha mẹ chỉ cần cố gắng duy trì các cữ sữa và cho trẻ ngủ đúng giờ giấc để hạn chế xảy ra tình trạng biếng ăn.
Tuần 23 - 26: Con yêu của bạn trong giai đoạn này đã bắt đầu tập bò, tập lăn. Cho nên, các bé sẽ lơ là hơn trong việc ăn uống mà chỉ chú tâm vào các hoạt động bò, lăn đầy thú vị.
Tuần 33 - 37: Biếng ăn sinh lý của trẻ sơ sinh trong giai đoạn này là do các bé đang tập vịn, bám víu vào cái gì đó để tập đứng, tập đi. Trẻ hoạt động nhiều hơn, ham chơi hơn nên không còn hứng thú đến việc ăn uống.
Tuần: 42 - 46: Cha mẹ nên hướng dẫn cho trẻ làm quen dần với các thói quen nhỏ trong cuộc sống và luôn đảm bảo duy trì giờ giấc ăn uống hợp lý cho trẻ.
Tuần 52: Với trẻ sơ sinh bị biếng ăn trong giai đoạn này, cha mẹ nên chế biến thức ăn sao cho thật bắt mắt để thu hút sự chú ý của trẻ. Nhờ đó mà tình trạng biếng ăn sinh lý cũng sẽ được khắc phục đáng kể.
Với những giai đoạn biếng ăn sinh lý của trẻ sơ sinh được liệt kê trong bài viết trên, cha mẹ hãy cố gắng ghi nhớ và kiên trì xây dựng cho con yêu một thói quen ăn uống, nghỉ ngơi lành mạnh. Đảm bảo cho trẻ được phát triển trong điều kiện tốt nhất.
- 2023-01-30Sữa mẹ hâm đi hâm lại có sao không là thắc mắc của nhiều mẹ. Vì một số mẹ nghĩ sữa mẹ vắt ra nhiều, con uống không hết thì bỏ uổng nên lại bảo quản lại và tìm cách xem có hâm đi hâm lại được không. Thói quen này thực sự có tốt?
Có nên cho trẻ uống sữa mẹ hâm đi lại nhiều lần hay không?
Nhiều mẹ bỉm có lượng sữa mẹ dồi dào mà trẻ không bú hết thì sẽ mang đi trữ trong tủ đông để cho các bé dùng dần. Như vậy, vừa tận dụng hết nguồn sữa mẹ vừa không phải lo lắng con yêu bị thiếu sữa. Các bé có thể thoải mái sử dụng bất kỳ lúc nào. Thêm vào đó, sữa trữ đông có thể sử dụng lên đến 6 tháng mà không mất đi các dưỡng chất quan trọng có trong sữa. Chỉ cần cha mẹ biết hâm nóng sữa sao cho đúng cách.
Tuy nhiên, nhiều trẻ không bú hết lượng sữa vừa lấy ra nên cha mẹ lại tiếp tục sử dụng sữa mẹ hâm đi hâm lại nhiều lần để cho trẻ sơ sinh bú tiếp trong lần sau. Sữa mẹ sau khi hâm nóng chỉ nên sử dụng trong vòng 1 giờ. Nếu như hâm đi hâm lại và cho trẻ tiếp tục bú thì lượng sữa đó sẽ không còn bất kỳ chất dinh dưỡng nào nữa. Thậm chí, sữa có thể sản sinh ra các loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của trẻ. Các mẹ cũng không nên tận dụng sữa mẹ hâm đi hâm lại để làm sữa chua hoặc làm váng sữa cho trẻ mà nên đổ bỏ lượng sữa thừa.
Cách hâm nóng sữa mẹ đúng cách cha mẹ nào cũng phải thuộc nằm lòng
Đối với sữa bảo quản trong ngăn mát: Với sữa mẹ bảo quản ở ngăn mát, cha mẹ chỉ cần lấy ra ngoài và ngâm nước ấm khoảng 40 độ C, đợi cho sữa không còn lạnh thì cho trẻ sử dụng. Tuyệt đối không được ngâm trong nước nóng sẽ làm mất đi các chất dinh dưỡng đáng quý có trong sữa;
Đối với sữa mẹ bảo quản trữ đông: Cha mẹ có thể cho sữa xuống ngăn mát tủ lạnh trước một ngày, đợi cho sữa tan ra thành dạng lỏng thì lắc nhẹ nhàng để các lớp sữa hòa vào với nhau. Tiếp tục thực hiện cách hâm nóng sữa tương tự như bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Lưu ý, không được lắc bình sữa quá mạnh hoặc hâm nóng ở nhiệt độ cao đột ngột sẽ làm mất đi các kháng thể quan trọng có trong sữa mẹ.
Một số lưu ý quan trọng khi hâm nóng sữa mẹ
Chỉ nên hâm nóng sữa mẹ ở nhiệt độ khoảng 40 độ C. Không nên hâm nóng sữa với nhiệt độ cao sẽ làm bay hơi các chất dinh dưỡng;
Không được đun sôi nước và thả sữa mẹ vào hâm nóng trực tiếp. Điều này sẽ dễ làm cho trẻ bị đau bụng, tiêu chảy;
Chỉ nên để sữa trong máy hâm tối đa là 1 giờ đồng hồ. Kiểm soát thời gian hâm sữa sao cho hợp lý. Nếu như trẻ không uống hết thì phải đem đổ bỏ;
Không được sử dụng lò vi sóng để hâm sữa mẹ, chúng sẽ phá hủy đi các vitamin, dưỡng chất và các kháng thể có trong sữa mẹ;
Tuyệt đối không cho trẻ sử dụng sữa mẹ hâm đi hâm lại nhiều lần.
Ngoài ra, với sữa mẹ mới vắt, mẹ bỉm nhà mình có thể cho con bú ngay mà không cần phải hâm nóng lại. Lưu ý, sữa mẹ chỉ có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng dưới 4 giờ đồng hồ. Riêng thời tiết nóng chỉ bảo quản được trong 1 giờ. Vì vậy, nếu như trẻ không bú hết thì các mẹ nên lưu trữ, bảo quản sữa sao cho đúng cách, đảm bảo giữ nguyên được các chất dinh dưỡng quan trọng có trong sữa.
Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu tiên sẽ giúp cho trẻ phát triển toàn diện cả thể chất và trí tuệ, góp phần nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho trẻ. Mong rằng với những thông tin về việc sử dụng sữa mẹ hâm đi hâm lại trên đây, các mẹ nhà mình sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm phong phú hơn trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh.
- 2023-01-30##các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-30Nên ko làm được ah be 33thang tuổi
- 2023-01-30Trẻ ko chịu bú vú mẹ phải làm sao
- 2023-01-30#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-30Cho em hỏi mọi người bắt đầu rèn Easy cho bé như thế nào vậy ạ , em bắt đầu rèn khi bé vừa mới ngủ dậy là 1 tiếng thức 2 tiếng ngủ mà bé vừa ngủ dậy em cho ăn thì bé ngủ lại luôn không chơi bời gì hết 😞 . Các mom có kinh nghiệm gì cho em xin với ạ
- 2023-01-30Chia sẻ kinh nghiệm giúp e với
- 2023-01-30Tuần thứ 11 rồi các mom
- 2023-01-30chiều giờ bụng mình đau lâm râm đau bụng dưới với đau lưng tới giờ là sao ạ có phải sắp sinh kh ạ, nay mình cũng 37 tuần 6 ngày rồi ạ các mom cho mình xin ý kiến
- 2023-01-30bé e thời tiết lạnh nên e đóng bỉm cả ngày hơi bị hăm đỏ
- 2023-01-30E chào các mom , e con so hôm nay e có đi khám tư ở ngoài bác sĩ siêu âm cân nặng con em 1kg3-1kg4 e 28 tuần 2 ngày , nước ôi của e AFI 7-8 , bác sĩ vừa bảo thiếu ối và suy dinh dưỡng , còn cổ tử cung của em bác sĩ đo bằng thước chỉ đc 22cm thôi ạ có phải là cổ tử cung ngắn không ạ , e lo lắm các mom :(#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #tậpđầulàmmẹ
- 2023-01-30Hay đau nhẹ bụng
- 2023-01-31Mn có sài kem trị rạn da chưa v ạ.và sài loại nào ok v mn
Bầu mn có dưỡng da ko v ạ
- 2023-01-31E mang thai được 6 tuần, nhưng trước đó không biết nên đã uống thuốc say xe và bị cảm cúm uống thuốc vào khoảng tuần thứ 2 thứ 3 của thai kì. Vậy cho e hỏi liệu có nguy cơ ảnh hưởng cao đến thai nhi k ạ?
- 2023-01-31Em thai 8w đi siêu âm bsi báo bị bong tách cổ tử cung thì có sao ko ạ? Em bình thường ko thấy đau bụng hay ra máu gì cả
- 2023-01-31Có mẹ nào uống sắt hữu cơ ferrolip chưa ạ.cho e xin ít thông tin với.e uống mấy loại sắt khác bị táo nặng quá
- 2023-01-31#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-01-31Cháu uống loại men tiêu hoá hay vitamin gì để bé hết táo bón ạ.em cảm ơn.
- 2023-01-31Có ảnh hưởng gì hk ạ
- 2023-01-31#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31Em bầu 11w. Đi tiểu nhiều. Đi khám bs bảo do đi tiểu nhiều nên bị ít nước ối. Các mom có cách khắc phục không ạ ? #tậpđầulàmmẹ
- 2023-01-31Em 22 tuổi còn ck 35 ảnh rất yêu thương 2 mẹ con và rất trong mong đứa con vì con đầu, nhưng xét nghiệm nipt trả kết quả có nguy cơ nhiễm sắc thể 18, em và chồng như bị sốc qua nay khóc hết nước mắt, bsi bảo chọc ối để biết chính xác hơn, có mom nào tình trạng giống em ko ạ và bé có khỏe mạnh bình an ko các mom chứ em buồn quá 🥺🥺🥺
- 2023-01-31#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31Hỏi ý kiến
- 2023-01-31Sau thời gian diễn ra, cuộc thi cuối cùng cũng đã đi đến hồi kết. Xin chúc mừng các mom sau sẽ nhận điểm thưởng cực lớn từ chương trình:
Giải Nhất Nguyễn Thị Vân Anh
Giải Nhì Lê Hồng
Giải Nhì ⭐️Hằng Moon
Giải Khuyến Khích Annh Hang
Giải Khuyến Khích Vo Thi Tuyet Trinh
Giải Khuyến Khích Anna Ng. Kim Ngọc
Giải Khuyến Khích Chu Thuy Quynh
Giải Khuyến Khích Nguyen thi Anh Thu
Giải Khuyến Khích Thảo Trinh
Giải Khuyến Khích Nguyen Tien
Giải Khuyến Khích Mai Tran
Giải Khuyến Khích Tran Nhu Quynh
Giải Khuyến Khích Như Ý
Điểm sẽ được cộng vào tài khoản trong vòng hôm nay. Các mom kiểm tra điểm thường xuyên nhé! Xin cảm ơn cả nhà đã ủng hộ cuộc thi của Bé Yêu! Hãy tiếp tục theo dõi Bé Yêu thường xuyên để không bỏ lỡ các chương trình hấp dẫn nhé.
- 2023-01-31Em đã thai 39 tuần vẫn chưa có dấu hiệu j là sắp sinh hết mọi người có s k ạ
- 2023-01-31E thai 39 tuần những vẫn chưa thấy dấu hiệu của sắp sinh thì có s không z mn
- 2023-01-31Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi tốt nhất thế nào? Các mẹ mới sinh cần lưu ý khi chăm em bé của mình? Dưới đây là một số điều mẹ cần chú ý nhé:
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi chuẩn khoa học
Thời điểm bé con mới chào đời đang dần tập làm quen với môi trường xung quanh xa lạ bên ngoài bụng mẹ, con sẽ có những thay đổi cụ thể theo tuần như:
Tháng đầu tiên bé con chỉ biết ngủ hầu hết thời gian;
Bắt đầu có những nhận thức dần về xung quanh, và nhìn mọi vật ở khoảng cách gần;
Thỉnh thoảng mẹ sẽ thấy bé cười và phát ra âm thanh ư, a… khi thức giấc;
Trẻ có thể ngẩng đầu lên trong vài giây khi được bế hoặc ngẩng lên mỗi khi nằm sấp.
Trẻ biết vung tay, đá chân khi cảm thấy khó chịu trong người…
Mặc dù cơ thể sẽ còn rất mệt mỏi, và đau đớn sau khi sinh nhưng mẹ hãy cố gắng nhanh chóng học cách thích nghi với những việc mới mẻ như cho bé bú, bế bé, chăm sóc và vệ sinh hàng ngày cho trẻ đúng cách nhé. Sau đây là những cách chăm bé sơ sinh khoa học để con phát triển được toàn diện, khỏe mạnh hơn.
Dinh dưỡng cho trẻ dưới 1 tháng tuổi
Sữa mẹ là nguồn thức ăn dinh dưỡng chính của bé trong giai đoạn này. Để sữa tiết nhiều và nhanh thì mẹ cần cho bé bú càng sớm càng tốt và bú đều cả 2 bên nhằm kích thích tuyến sữa.
Số lần mẹ cho con bú nên đạt tối thiểu 6 lần/ ngày cho đến khi con đạt mốc 1 tháng tuổi. Những bé bú mẹ hoàn toàn thì có thể tăng lên 12 lần/ ngày, bao gồm cả ban ngày và ban đêm. Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi có dạ dày còn rất nhỏ, do đó mẹ không nên để các cữ bú cách nhau quá lâu. Dựa theo nhu cầu, dấu hiệu đòi sữa của con thì mẹ hãy cho bé bú nhé.
Cho bé bú đúng cách
Tư thế cho bé bú cũng cần đúng cách như sau: Để con ngậm hết phần núm và phần nhũ hoa, tránh ngậm mỗi đầu ti sẽ làm mẹ bị đau. Ngoài ra, mẹ đừng quên vệ sinh sạch sẽ, massage thường xuyên ngực, đầu ti để sữa nhanh về và không bị tắc sữa nhé.
Chăm sóc giấc ngủ của bé sơ sinh
Giấc ngủ có vai trò quan trọng do các hormone tăng trưởng chủ yếu được tiết ra trong lúc trẻ ngủ. Khi có 1 giấc ngủ ngon, ổn định thì hệ thần kinh, hệ xương của con sẽ phát triển tốt hơn. Ngoài ra, tình trạng bé sơ sinh khóc đêm trong độ tuổi này là điều rất bình thường, tốt nhất mẹ hãy để bé ngủ theo nhu cầu nhé.
Cách bế trẻ sơ sinh đúng cách
Khi bế, mẹ hãy ôm sát trẻ vào lòng, dùng tay đỡ đầu, lưng và cổ bé, đồng thời âu yếm, vuốt ve để bé con cảm nhận được tình yêu thương của mẹ. Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi xương vẫn còn rất yếu, nên ba mẹ cần hết sức chú ý để bế bé đúng cách, tránh gây tổn thương.
Lưu ý khi tắm rửa cho trẻ sơ sinh
Mẹ hãy lưu ý một vài điều sau khi tắm rửa cho bé sơ sinh:
- Nên tắm cho bé trong phòng kín gió, sạch sẽ;
- Nên chọn khung giờ nhiều nắng mặt trời làm thời điểm tắm cho bé để con không bị lạnh;
- Nhiệt độ nước tắm phải duy trì 35 - 38 độ C;
- Không nên tắm quá 10 phút vì thân nhiệt trẻ dễ xuống thấp;
- Khi tắm xong cần quấn khăn, lau khô người và ủ ấm, mặc đồ ngay cho bé;
- Chú ý vệ sinh vùng kín cho bé thường xuyên sau khi bé bài tiết xong;
- Nếu thời tiết quá lạnh mẹ không cần phải tắm cho bé hàng ngày.
Vệ sinh rốn cho bé sơ sinh
Dây rốn của trẻ cần đặc biệt lưu ý quan sát trong 2 tuần đầu sau sinh, nó sẽ thay đổi màu sắc từ màu vàng nhạt sang màu nâu đen, và sau 2 tuần sẽ khô và tự rụng. Mẹ cần chú ý vệ sinh rốn bé sạch sẽ bởi cuống rốn là vết thương hở, dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng. Nếu rốn có dấu hiệu bất thường như rỉ máu, mùi hôi, chậm rụng sau 3 tuần… thì đây có thể là nhiễm trùng rốn nguy hiểm, cha mẹ nên đưa bé sơ sinh đi khám ngay.
- 2023-01-31Sản phụ sau sinh nên ăn gì là thắc mắc của nhiều người. Bởi vì chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sự hồi phục sức khỏe của người mẹ cũng như việc chăm sóc con, cho con bú.
Lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho sản phụ sau sinh
Sau khi sinh xong thì cơ thể mẹ rơi vào trạng thái cạn kiệt năng lượng và cần rất nhiều chất dinh dưỡng để hồi phục cơ thể cũng như sản xuất sữa để nuôi con. Lúc này, mẹ không chỉ cần nắm vững danh sách các thực phẩm nên ăn và thực phẩm nên tránh mà còn cần phân bổ bữa ăn, các thực phẩm ăn vào một cách hợp lý hơn.
Sản phụ cần chú ý:
Mỗi bữa ăn cần đáp ứng đủ các dưỡng chất như tinh bột, chất béo, chất đạm, chất xơ, vitamin và khoáng chất.
Lưu ý bổ sung tăng cường các thực phảm giàu protein, sắt và canxi như thịt nạc, các loại đậu, trứng, sữa, rau xanh đậm… để hồi phục cơ thể.
Có nhiều món ăn để sản phụ bồi bổ và phục hồi cơ thể, tuy nhiên mẹ cũng có thể tìm kiếm các món ăn bổ dưỡng mà ăn theo sở thích. Đừng cố gắng ăn những món mà mẹ không thích vì đôi khi sinh ra tâm lý chán ăn, biếng ăn.
Lưu ý ăn nhiều rau xanh và củ quả để bổ sung chất xơ và nước cho cơ thể, tránh việc sản phụ bị táo bón sau sinh.
Sản phụ đang nuôi con bằng sữa mẹ thì cần nhiều chất dinh dưỡng nên phải chia nhỏ các bữa ăn để bổ sung đủ và giúp cơ thể hấp thu hiệu quả hơn, giảm áp lực cho hệ tiêu hóa.
Tránh các món ăn khó tiêu, gây lạnh bụng hay món ăn nhiều gia vị, nhiều dầu mỡ vì sẽ tạo gánh nặng cho đường tiêu hóa và ảnh hưởng chất lượng sữa mẹ.
Các thực phẩm nên chế biến hợp vệ sinh, nấu chín phù hợp và không để qua đêm.
Gợi ý một số món ăn giúp mẹ tốt sữa và nhanh hồi phục
Có một số món ăn quen thuộc hằng ngày giúp sản phụ chống ngán, ăn ngon, dễ tiêu hóa và cũng lợi sữa nữa, mẹ có thể tham khảo nhé:
Canh đủ đủ giò heo có thể giúp mẹ lợi sữa, giải nhiệt và ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên mẹ cũng có thể thay thế bằng thịt băm, không nên ăn đu đủ giò heo quá nhiều vì có thể gây tăng cân mất kiểm soát.
Thịt bò xào mướp là món ăn ngon, giúp bổ sung sắt hiệu quả. Chất xơ trong mướp cũng giúp cải thiện tiêu hóa và ngừa táo bón sau sinh.
Những mẹ nào muốn dễ tiêu hóa, thèm một món ăn thanh mát và dễ nuốt thì có thể nấu canh tôm mồng tơi. Chất dinh dưỡng từ món canh này cũng tốt cho mẹ sau sinh. Có thể thay thế mồng tơi bằng rau ngót cũng rất ngon.
Canh bí đỏ tôm tươi là lựa chọn khác, tốt cho sức khỏe của mẹ và lợi sữa.
Thịt bò kho khoai tây là món ăn giàu protein, sắt, chất xơ và năng lượng để mẹ có thêm chất dinh dưỡng giúp sản xuất sữa nhiều hơn, tốt cho hoạt động của các tuyến sữa.
Trên đây là một số gợi ý về món ăn tốt cho sản phụ sau khi sinh xong, hy vọng sẽ giúp ích được cho các mẹ. Chúc mẹ nhanh khỏe và nuôi con suôn sẻ nhé!
- 2023-01-31#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31Làm giảm để giảm nghén vậy các m. E mới có 6 tuần thôi mà nghén quá ạ, mỗi sáng dậy là bắt đầu nghén, mà đi làm nữa nghén trước mặt bệnh nhân cũng thấy bất lực luôn ạ. M nào có kinh nghiệm giảm nghén chia sẻ e với ạ.
#giảm_nghén
- 2023-01-31Mình sinh bé dc 15 ngày rồi mà rất ít sữa k đủ bé bú. Ai có cách gì chỉ mình với?
- 2023-01-31Có mom nào dùng sữa grow plus đỏ cho bé chưa ạ? Cho em xin ít review với
- 2023-01-31#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31E sợ con ko nhận đc chất dd nào luôn ý 😔
- 2023-01-31Biểu hiện do thai nhi
- 2023-01-31##tậpđầulàmmẹ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-01-31#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31Ai biết cách tăng cân cho mẹ chỉ em với ạ....🥲
- 2023-01-31Lần đầu tập ăn cơm
- 2023-01-31Bầu 3 thang
- 2023-01-3110w 4d đi sàn lọc thì có biết trai gái chưa mọi người , e nôn quá
- 2023-01-3112w siêu âm biết trai gái chưa ạ
- 2023-01-31#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #tập_đầu_làm_mẹ
- 2023-01-31##các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-01-31Các mẹ thông thái cho em hỏi là bầu mình đi cầu thang nhiều thì có ảnh hưởng bé nhiều ko ạ #tậpđầulàmmẹ
- 2023-01-31Có mom nào bầu mà nghiền cafe sữa ko . Sáng nào e cũng uống 1ly. E chỉ pha 1,/.3 gói cafe phố và thêm sữa đặc . Ko biết có sao ko
- 2023-01-31Ho viêm họng
- 2023-01-31Các mom cho e hỏi 2 bé nhà e ti bình từ trong tháng đến nay đã đc 4 tháng mà dạo gần đây 2 bé nút kiểu bị ngạt r nhả bình rồi khóc lên, việc này làm bé bú k đc cứ khóc mãi mặc dù e có đổi loại bình khác nhau như mama, hegen, bình sơ sinh thông thường và chỉnh hướng bình lên xuống mà bé vẫn bị. M nào có từng bị trường hợp trên chỉ giúp e với ạ e có hỏi bs chỉ bảo là bé bú bị mệt và kiểm tra thắng lưỡi thì bình thường ạ #tậpđầulàmmẹ #bé_ti
- 2023-01-31Fgghjjjnbvgu
- 2023-02-01Con e hay vặn mình và kêu e e có cách nào cho bé đỡ vặn mình k ạ ?
- 2023-02-01Bé e tự nhiên lau mình e thấy bị như này.ko bjk làm sao.mình lấy kim chọt ko các m
- 2023-02-01Bé nhà e rất biếng ăn các mom có biện pháp j giúp wá bé cải thiện không ạ dùng thuốc cho bé ăn ngon có tốt không ạ
- 2023-02-01Hiển nhiên đã gọi là ‘phái đẹp’ thì chị em nào cũng muốn mình luôn được trẻ trung, xinh tươi mọi lúc mọi nơi phải không nào? Tuy nhiên, để duy trì sự tươi trẻ, nét đẹp vốn có đặc trưng của phái đẹp thì mọi người đừng bỏ qua vấn đề 𝗰𝐚̂𝗻 𝗯𝗮̆̀𝗻𝗴 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́ nữ (hay còn gọi là estrogen) nhé.
𝗩𝗮𝗶 𝘁𝗿𝗼̀ 𝗰𝘂̉𝗮 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́ đ𝗼̂́𝗶 𝘃𝗼̛́𝗶 𝗰𝗵𝗶̣ 𝗲𝗺 𝗽𝗵𝘂̣ 𝗻𝘂̛̃ 𝘁𝗿𝗼𝗻𝗴 𝗰𝘂𝗼̣̂𝗰 𝘀𝗼̂́𝗻𝗴
⭐Estrogen cũng chính là nhân tố quyết định, góp phần tạo ra những đặc trưng nổi bật ở phái nữ như giúp ngực nở, eo thon, thân hình quyến rũ…
⭐Ngoài ra, estrogen còn góp phần đem lại cho phụ nữ làn da mịn màng, tươi tắn và hồng hào hơn, hạn chế các vết nhăn, nám trên khuôn mặt, từ đó chị em mình sẽ trẻ lâu, không bị kém sắc, lão hóa sớm.
⭐Đối với sinh lý, nội tiết tố nữ lại đóng một vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện chức năng sinh lý của cổ tử cung, tuyến vú, âm đạo, tử cung, buồng trứng…Nó giúp chị em tăng khả năng trong chuyện ‘phòng the’, đồng thời giúp tỷ lệ thụ thai cao hơn.
⭐Tuy nhiên, do vấn đề sinh nở, tuổi tác, sử dụng thuốc tránh thai, căng thẳng/ stress kéo dài hay lối sống sinh hoạt không điều độ, sử dụng chất kích thích… dễ khiến nội tiết tố nữ bị suy giảm mạnh, mất đi nhanh chóng theo thời gian. Vì vậy quá trình chăm sóc sức khỏe thì các chị em cần chú ý vấn đề cân bằng nội tiết tố nhé.
𝗖𝗵𝗲̂́ đ𝗼̣̂ 𝗱𝗶𝗻𝗵 𝗱𝘂̛𝗼̛̃𝗻𝗴 𝘃𝗮̀ 𝘃𝐚̣̂𝗻 đ𝗼̣̂𝗻𝗴 đ𝗲̂̉ 𝗰𝐚̂𝗻 𝗯𝗮̆̀𝗻𝗴 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́
Việc duy trì nội tiết tố dồi dào, cân bằng giúp chị em tận hưởng cuộc sống thêm vui vẻ, khỏe mạnh. Do đó, khi thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiệu rối loạn nội tiết tố như rụng tóc, da nám, tàn nhang, mất đàn hồi, kinh nguyệt rối loạn, mắc bệnh phụ khoa, cơ thể nóng bức, khó chịu… thì chị em có thể áp dụng những cách sau, thông qua dinh dưỡng và vận động để 𝗰𝐚̂𝗻 𝗯𝗮̆̀𝗻𝗴 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́ nữ hiệu quả:
👉Tiêu thụ thực phẩm bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe, tập thể dục thường xuyên và ngủ đủ giấc có thể giúp cân bằng lại hormone;
👉Ăn đủ lượng protein trong mỗi bữa ăn (tối thiểu 20-30 gram protein mỗi bữa);
👉Chăm sóc sức khỏe đường ruột bằng cách ăn nhiều chất xơ, rau củ, ăn sữa chua, uống đủ nước, ăn chậm nhai kỹ…
👉Giảm lượng đường tiêu thụ hàng ngày để không tăng cân, tránh béo phì, tiểu đường;
👉Tiêu thụ chất béo lành mạnh có trong các loại thực vật và động vật như trứng, quả và dầu thực vật, hạt vỏ cứng, quả bơ, cá có dầu (cá ngừ, cá hồi, cá thu, cá mòi), các loại hạt…
👉Ăn nhiều chất xơ vì chúng chứa nhiều diệp lục, khoáng chất, vitamin sẽ hỗ trợ máu giúp làm giảm sự căng thẳng, đào thải estrogen có hại ra khỏi cơ thể;
👉Duy trì giấc ngủ ổn định, chất lượng, tránh thức khuya, căng thẳng, giữ tinh thần yêu đời, lạc quan;
👉Có thể thử chế độ ăn Địa Trung Hải (Khẩu phần ăn sẽ tăng các thành phần có lợi cho sức khỏe như cá, rau, củ, trái cây, đậu và ngũ cốc nguyên hạt. Giảm các thành phần như thịt đỏ, các sản phẩm từ sữa, đồ ngọt).
𝗠𝐚̂́𝘁 𝗰𝐚̂𝗻 𝗯𝗮̆̀𝗻𝗴 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́ 𝗻𝘂̛̃ 𝗻𝗲̂𝗻 𝗸𝗶𝗲̂𝗻𝗴 𝗴𝗶̀?
❌Các chất kích thích, cồn, cafein
❌Đồ ăn ngọt
❌Đồ dầu mỡ
𝗧𝗼𝗽 𝘁𝗵𝘂̛̣𝗰 𝗽𝗵𝐚̂̉𝗺 𝗻𝗲̂𝗻 𝗮̆𝗻 đ𝗲̂̉ 𝗰𝐚̂𝗻 𝗯𝗮̆̀𝗻𝗴 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́ 𝗻𝘂̛̃
✅Quả bơ
✅Táo
✅Bông cải xanh
✅Trứng
✅Yến mạch
✅Hạnh nhân
✅Đậu nành
✅Hạt lanh
✅Sữa, sữa chua
✅Ức gà
✅Tôm
✅Cá béo (cá hồi, cá mòi, cá ngừ, cá thu) có chứa nguồn axit béo omega-3 tốt nhất cho cơ thể.
Ngoài ra, chị em còn có thể bổ sung các loại thực phẩm này để giúp sản sinh nội tiết tố như cà rốt, tỏi, chanh, đậu hũ, rau diếp, bắp cải, khoai lang, rong biển… Hoặc sử dụng các loại thực phẩm chức năng giúp sản sinh Estrogen dựa theo kiến nghị của bác sĩ nhé.
𝗧𝗮̣𝗺 𝗸𝗲̂́𝘁
Tóm lai, nội tiết tố là hormone quan trọng nhất với tất cả chị em phụ nữ. Nó được xem như là ‘chìa khóa vàng’ trong việc bảo vệ sức khỏe, và duy trì nét thanh xuân rạng ngời của người phụ nữ.
Chế độ dinh dưỡng sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng để cải thiện tình trạng rối loạn hormone nội tiết tố. Chị em hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn chế độ dinh dưỡng thật khoa học và lành mạnh, kết hợp với việc tập luyện thể thao điều độ để 𝗰𝐚̂𝗻 𝗯𝗮̆̀𝗻𝗴 𝗻𝗼̣̂𝗶 𝘁𝗶𝗲̂́𝘁 𝘁𝗼̂́, có sức khỏe tốt nhé. Chúc chị em luôn tươi vui, khỏe đẹp từ trong ra ngoài!
#webtretho_beyeuambassador #drtranthingocdiep
- 2023-02-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-01Dù ngày Tết bận rộn cỡ nào thì thực đơn cho bà bầu cũng cần chú trọng đủ dinh dưỡng, khoa học và lành mạnh để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi nhé.
Với nhiều mẹ thì việc lên 𝐭𝐡𝐮̛̣𝐜 đ𝐨̛𝐧 𝐜𝐡𝐨 𝐛𝐚̀ 𝐛𝐚̂̀𝐮 ngày Tết có một chút khó khăn, vì suy nghĩ không muốn một mình mình ăn uống ‘đặc biệt’ hơn các thành viên trong gia đình. Thực ra thì, việc ăn uống trong những ngày này cũng không có nhiều điểm khác biệt so với thường ngày. Mẹ chỉ cần chú ý một số điều dưới đây là được nhé.
𝗖𝗵𝘂́ 𝘆́ 𝗻𝗵𝘂 𝗰𝗮̂̀𝘂 𝗱𝗶𝗻𝗵 𝗱𝘂̛𝗼̛̃𝗻𝗴 𝗸𝗵𝗶 𝗹𝗲̂𝗻 𝘁𝗵𝘂̛̣𝗰 đ𝗼̛𝗻 𝗰𝗵𝗼 𝗯𝗮̀ 𝗯𝗮̂̀𝘂
Trước khi lên thực đơn cho bà bầu khoa học và lành mạnh trong thời điểm Tết này, mẹ cần nắm vững nhu cầu dinh dưỡng của bản thân nhé.
Nhiều mẹ nghĩ rằng nên ăn nhiều, ăn cho 2 người, nhưng quan niệm này là sai lầm. Ăn nhiều một cách vô tội vạ chỉ khiến mẹ tăng cân không kiểm soát và kéo theo một số vấn đề về sức khỏe. Mẹ bầu cần ăn đủ thực phẩm thuộc các nhóm chất là chất đạm, đường bột, chất béo, vitamin và khoáng chất.
Tùy vào giai đoạn của thai kỳ mà nhu cầu năng lượng cũng có sự khác biệt. Cụ thể:
👉Tam cá nguyệt 1: bà bầu chỉ cần ăn đủ chất, nhu cầu năng lượng không tăng đáng kể so với phụ nữ bình thường.
👉Tam cá nguyệt 2: thai nhi phát triển mạnh mẽ nên mẹ cần tăng 500 calo/ngày so với bình thường.
👉Tam cá nguyệt 3: duy trì chế độ ăn với mức tăng 200-300 calo/ngày so với bình thường.
⭐Mẹ cũng lưu ý là nếu như mẹ có chỉ số khối cơ thể (chỉ số BMI) là bình thường thì suốt một thai kỳ, mẹ chỉ cần tăng khoảng 11-15kg là được.
⭐Nếu như mẹ lên 𝐭𝐡𝐮̛̣𝐜 đ𝐨̛𝐧 𝐜𝐡𝐨 𝐛𝐚̀ 𝐛𝐚̂̀𝐮 ngày Tết thì cần căn cứ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cũng như mức năng lượng của mình.
𝗟𝘂̛𝘂 𝘆́ 𝗮𝗻 𝘁𝗼𝗮̀𝗻 đ𝗼̂́𝗶 𝘃𝗼̛́𝗶 𝘁𝗵𝘂̛̣𝗰 đ𝗼̛𝗻 𝗰𝗵𝗼 𝗯𝗮̀ 𝗯𝗮̂̀𝘂 𝗻𝗴𝗮̀𝘆 𝗧𝗲̂́𝘁
Ngày Tết thì gia đình nào cũng có rất nhiều món ăn bày biện trong nhà, tích trữ trong tủ lạnh. Các vấn đề sức khỏe ăn uống cũng cần được quan tâm trong thời điểm này, nhất là đối với những đối tượng nhạy cảm như bà bầu.
𝗧𝗵𝘂̛̣𝗰 đ𝗼̛𝗻 𝗰𝗵𝗼 𝗯𝗮̀ 𝗯𝗮̂̀𝘂 𝗰𝗮̂̀𝗻 𝗯𝗮̉𝗼 đ𝗮̉𝗺 𝗮𝗻 𝘁𝗼𝗮̀𝗻
👉Sau khi nắm được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân, bà bầu cần chú ý tới khâu vệ sinh thực phẩm. Ngày Tết, mẹ bầu cần tuân thủ nguyên tắc ăn chín, uống sôi. Mẹ tránh ăn các loại gỏi, nộm, thịt cá sống… Các món này có thể chứa nhiều ký sinh trùng, có thể làm mẹ bị đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa…
👉Đồ ăn tốt nhất là các món được nấu tại nhà, đảo bảo chín, nóng, thực phẩm sạch.
Hạn chế ăn ở hàng quán bên ngoài vì thực phẩm ở đây có thể để qua đêm, để lâu ngày, chứa chất bảo quản thực phẩm… sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Một số thực phẩm chế biến sẵn còn có thể chứa chất độc, formon… rất không tốt.
👉Tránh việc tiếc rẻ mà ăn đồ ăn nấu đi nấu lại nhiều lần. Tránh đồ ăn bảo quản trong tủ lạnh lâu ngày. Cần thường xuyên vệ sinh tủ lạnh kỹ lưỡng, để đồ sống và đồ đã nấu chín riêng biệt để không lây nhiễm các loại vi khuẩn có hại.
👉Không ăn các thực phẩm không đảm bảo an toàn, mua ở những nơi không uy tín, các món như hải sản ướp lạnh, thịt xông khói, cá khô, cá muối… vì chúng chứa nhiều muối và có thể có hóa chất.
𝗟𝘂̛̣𝗮 𝗰𝗵𝗼̣𝗻 𝗸𝗵𝗼̂𝗻 𝗻𝗴𝗼𝗮𝗻 𝗰𝗮́𝗰 đ𝗼̂̀ 𝗮̆𝗻 𝗻𝗴𝗮̀𝘆 𝗧𝗲̂́𝘁
Thực ra thì ngày Tết, mẹ bầu cũng không cần kiêng khem quá mức. Vẫn có những thực phẩm ngày Tết phù hợp và tốt cho mẹ bầu.
Mẹ có thể lựa chọn ăn vặt với các loại hạt tốt như hạt óc chó, hạt bí không nhuộm màu, hạt hướng dương, hạt dẻ cười… Tránh ăn các loại hạt có tẩm ướp gia vị vì chúng thường chứa nhiều muối hơn mức bình thường.
Trái cây cũng là một trong những món mẹ bầu nên ăn trong ngày Tết. Bổ sung nhiều trái cây trong giai đoạn này sẽ giúp cơ thể các mẹ hấp thu thêm được nhiều loại vitamin, khoáng chất và chất xơ cần thiết cho cơ thể. Những loại trái cây quen thuộc như cam, quýt, chuối, dừa hay các loại rau củ như bí đỏ, bông cải xanh,... Chúng cung cấp nhiều loại dưỡng chất cho cơ thể mẹ bầu và ngăn ngừa tình trạng táo bón thai kỳ hiệu quả. Hỗ trợ cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu được hoạt động trơn tru, thuận lợi.
Lưu ý bổ sung các thực phẩm chứa canxi, axit folic, sắt… vì em bé rất cần các chất này để phát triển. Các chất này có nhiều trong rau củ, trái cây, thịt, hải sản…
Các loại mứt trái cây ngày Tết thì tốt nhất là gia đình nên tự làm và ăn với mức độ hạn chế. Vì thường trái cây sấy hay làm mứt sẽ chứa một lượng đường kha khá, không tốt cho đường huyết của phụ nữ đang mang thai.
Luôn ăn đúng giờ, đủ bữa, đặc biệt bữa ăn sáng bởi đây là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể khỏe mạnh, vận động sau một giấc ngủ dài. Khi ăn, không nên ăn quá nhiều món trong một bữa, nên chia nhỏ thành nhiều bữa để cơ thể hấp thu tốt nhất.
Uống đủ lượng nước cơ thể cần (bởi mang thai cơ thể cần nhiều chất lỏng hơn bình thường), đó có thể là nước lọc, nước ép trái cây tươi, sinh tố, sữa… Uống đủ nước sẽ giúp mẹ bầu tránh mất nước do đi chơi, di chuyển nhiều vừa giúp tuần hoàn máu tốt, vừa giúp phòng ngừa chứng táo bón.
Cho dù bận rộn cỡ nào thì các mẹ cũng đừng quên việc chăm sóc sức khỏe cho mình, lên 𝐭𝐡𝐮̛̣𝐜 đ𝐨̛𝐧 𝐜𝐡𝐨 𝐛𝐚̀ 𝐛𝐚̂̀𝐮 phù hợp. Như vậy mẹ có thể bảo đảm sức khỏe của mình ổn định, những ngày xuân sẽ suôn sẻ và thêm nhiều niềm vui hơn nhé.
- 2023-02-01Em cám ơn ạ.
- 2023-02-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-01#tậpđầulàmmẹ #tập_đầu_làm_mẹ
- 2023-02-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-01Sau sinh các mẹ có ăn rau họ cải với khổ qua không ạ. E lên Gg đọc thì toàn nói k đc ăn vì gây ít sữa. Mà không ăn các loại rau cải, không biết ăn gì ngoài rau ngót, mồng tơi, rau dền. Huhu
- 2023-02-01Các mom cho em hỏi bao nhiêu tuần tiêm uốn ván và quá trình tiêm ntn ạ
- 2023-02-01Có mẹ nào bầu 19 tuần đang bị ốm k ạ mình bị đau nhức đầu liên tục với ho nhiều do viêm họng có uống thuốc được k
- 2023-02-01Bé bị sốt phát ban có nằm quạt không ah
- 2023-02-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-01Bị cảm cúm nặng
- 2023-02-01Các mom cho em hỏi bé 6 tháng nên cho ăn dăm bột hay cháo rây tốt hơn ạ
- 2023-02-01Các mẹ ơi, em dùng máy pump mới nhưng phễu sai 21 to hơn ti của em nhiều nên hút đau, em chỉ dùng được sai 19 thôi nhưng máy không có sai đó, mọi người cho em hỏi em nên mua phễu của hãng nào thì nắp vừa ạ
- 2023-02-01Xét nghiệp Nipt thì có cần đo độ mờ da gáy nữa ko vậy các mom
- 2023-02-01E bầu 31w mà bị chảy máu Cam có s k các mom.
- 2023-02-01Nhờ các mom chia sẻ kinh nghiệm ạ
Bé nhà em được 5 tháng rưỡi mà bé rất hay giật mình sợ hãi, nhất là ai nói to, cười to bên cạnh bé là bé rất sợ, dạo gần đây nghe tiếng mưa ào ào lên mái tôn cũng sợ ko dám ngủ, khóc nức nở. Bé cũng rất dễ giật mình nên thường không ngủ ngon phải có mẹ bên cạnh mới ngủ đc lâu, ko thì đặt xuống là khóc, có mẹ nào từng trải qua cho em xin tí kinh nghiệm với ạ
Em cảm ơn các mom ạ
- 2023-02-01Có mẹ nào có con bị chàm sữa không ạ, có cách nào để hết chàm sữa chỉ e với chứ e rầu quá, e làm hoài mà con không hết
- 2023-02-01Bao nhiu bgay het san dich
- 2023-02-01các mom cho e xin ít review về sữa tắm cho bé sơ sinh vs ạ.
- 2023-02-01Con bú mẹ thì mẹ có ăn dk rau mùi . Hành k mọi ng
- 2023-02-01Thiếu máu ở trẻ em là tình trạng có thể hay gặp ở các bé, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của các bé. Do vậy cha mẹ cần chú ý quan sát và cải thiện sớm cho con nhé:
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị thiếu máu
Một đứa trẻ bị thiếu máu thường có các biểu hiện dễ nhận thấy như: làn da nhợt nhạt, xanh xao/ hoặc tái; ít vận động, luôn cảm thấy mệt mỏi, hay cáu gắt, khó chịu; biếng ăn, chậm tăng cân… Trường hợp thiếu máu nghiêm trọng sẽ xuất hiện các triệu chứng: tim đập nhanh, thở dốc, sưng phù tay chân.
Nếu trẻ xuất hiện các dấu hiệu trên bố mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để được thăm khám, chẩn đoán và có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm tránh các nguy cơ xấu có thể xảy ra. Để chẩn đoán trẻ thiếu máu, bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện xét nghiệm huyết sắc tố, huyết sắc thanh giảm.
Điều trị và cải thiện thiếu máu ở trẻ nhỏ
Theo các chuyên gia, dù thiếu máu do bất cứ nguyên nhân gì, nhưng nếu không có biện pháp điều trị, cải thiện thiếu máu ở trẻ nhỏ kịp thời có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của các cơ quan chức năng và sự phát triển của trẻ, thậm chí đe dọa tính mạng.
Để điều trị thiếu máu ở trẻ, tùy vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ có phương pháp cụ thể. Riêng với tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, trẻ sẽ được chỉ định dùng thuốc có chứa sắt dưới dạng viên, dạng lỏng hoặc nhỏ giọt (tùy độ tuổi) với liều lượng sử dụng và thời gian phù hợp.
Ngoài dùng thuốc, cải thiện thiếu máu ở trẻ nhỏ có thể thông qua chế độ ăn uống, cụ thể:
Đảm bảo bữa ăn hàng ngày của trẻ đầy đủ 4 nhóm chất (chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin & khoáng chất).
Trong đó, tăng cường cho trẻ ăn các thực phẩm chứa nhiều sắt (trứng, cá, thịt đỏ, tôm, cua, nội tạng động vật, các loại đậu, vừng mè) và các loại rau & trái cây giàu vitamin C (chuối, cam, đu đủ, rau ngót, rau muống) để hỗ trợ hấp thu sắt.
Cách phòng tránh thiếu máu ở trẻ
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, để tránh thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ, mẹ cần lưu ý những vấn đề sau:
Giai đoạn mang thai: Uống viên sắt bổ sung theo chỉ định của bác sĩ sản khoa, song song đó, cần thực hiện chế độ ăn uống giàu dưỡng chất để cung cấp đủ lượng sắt cần thiết cho thai nhi.
Giai đoạn sau sinh và cho con bú: Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời. Tương tự giai đoạn mang thai, mẹ sau sinh cũng cần thực hiện chế độ ăn uống khoa học, tăng cường ăn các thực phẩm giàu sắt. Trường hợp không cho trẻ bú sữa mẹ, nên chọn sữa bột có bổ sung sắt.
Giai đoạn trẻ ăn dặm đến lớn: Cho trẻ ăn đầy đủ dưỡng chất, đa dạng các thực phẩm; Thực hiện ăn chín, uống sôi để phòng tránh tiêu chảy và giun sán; Với trẻ trên 2 tuổi cần tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
Hy vọng với những thông tin về bệnh thiếu máu, cũng như cách phòng tránh, điều trị, cải thiện thiếu máu ở trẻ nhỏ sẽ giúp mẹ chăm sóc trẻ thật tốt, mang đến cho trẻ cơ hội phát triển khỏe mạnh, bình thường trong tương lai.
- 2023-02-01Dính thắng lưỡi là một tật ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, ảnh hưởng khả năng nói hay bú của con. Tuy nhiên thì cha mẹ đừng quá lo lắng, vì cách điều trị cũng không quá phức tạp đâu.
Dấu hiệu trẻ bị dính thắng lưỡi
Khi bị dính thắng lưỡi thì dây thắng lưỡi của trẻ sẽ bị ngắn và làm cho các cử động lưỡi bi hạn chế hơn so với những em bé bình thường. Cha mẹ trong quá trình chăm sóc sẽ nhận ra tật dính thắng lưỡi ở trẻ nếu như có các dấu hiệu như sau:
Việc bú mẹ của trẻ gặp khó khăn và khó thè lưỡi ra ngoài hoàn toàn.
Lưỡi khó di chuyển ra xung quanh và mở miệng không đủ rộng. Đầu lưỡi không chạm được nóc vòm họng.
Răng khi mọc lên thì dễ bị nghiêng và không đều.
Bé khó phát âm.
Nếu như cha mẹ nhận thấy có các dấu hiệu này thì có thể kiểm tra xem trẻ có bị dính thắng lưỡi không nhé. Và tùy vào mức độ dính thắng lưỡi ở trẻ mà bác sĩ sẽ có cách điều trị thích hợp.
Cách điều trị dính thắng lưỡi ở trẻ
Dính thắng lưỡi sẽ gây phiền phức cho bé trong các hoạt động hằng ngày, nhất là khi bú mẹ lúc còn nhỏ hay là việc phát âm khi lớn lên. Thông thường thì tình trạng dính thắng lưỡi ở trẻ sẽ được điều trị đơn giản bằng cách phẫu thuật. Thủ thuật cắt dính thắng lưỡi cũng nhẹ nhàng và không gây nguy hiểm hay là đau đớn gì nhiều cho em bé.
Khi thực hiện phẫu thuật cắt dính thắng lưỡi ở trẻ thì bác sĩ sẽ thực hiện gây tê tại chỗ rồi mới cắt thắng lưỡi. Bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau, cho trẻ bú sữa mẹ hay sữa lạnh sau khi phẫu thuật chừng 30 phút và không cần phải nằm viện.
Thời gian cắt và lành sau phẫu thuật dính thắng lưỡi thì tùy thuộc vào mức độ của dính thắng lưỡi cũng như độ tuổi của trẻ khi thực hiện phẫu thuật. Nhưng tốt nhất là nên phát hiện dính thắng lưỡi ở trẻ càng sớm càng tốt, vì như vậy sẽ giảm mức tổn thương xuống thấp nhất và không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của trẻ.
Cách chăm sóc sau khi phẫu thuật cắt thắng lưỡi ở trẻ
Khi thực hiện xong phẫu thuật cắt dính thắng lưỡi ở trẻ và đưa trẻ về nhà, cha mẹ có thể chú ý một số việc chăm sóc như sau:
Trẻ sẽ bị đau và ăn uống khó khăn hơn một chút, có thể sốt nhẹ. Cha mẹ nên chủ động chăm sóc và khoảng sau một tuần thì các triệu chứng này sẽ thuyên giảm.
Không để trẻ sờ vào vùng miệng đang bị thương để tránh nhiễm trùng.
Tránh cho trẻ ăn thức ăn quá nóng hay đồ ăn cứng vì có thể làm trẻ bị chảy máu.
Chăm sóc vết thương theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bổ sung đủ chất dinh dưỡng hay cho trẻ bú mẹ nhiều hơn để nhanh hồi phục.
Nếu như có các triệu chứng bất thường như trẻ bị sốt hay bị chảy máu nhiều thì cha mẹ nên đưa trẻ đến bác sĩ để khám nhé.
Trên đây là một số lưu ý về vấn đề dính thắng lưỡi ở trẻ nhỏ, hy vọng có thể giúp ích cho cha mẹ trong quá trình chăm sóc trẻ nhé.
- 2023-02-01Các mom cho em biết bé nhà em được 2th8ngay đi ngoài 2-3 lần dạng lỏng có sao không ạ ##tập_đầu_làm_mẹ
- 2023-02-01Các mom ơi cho mình hỏi xíu có em bé thì nhuộm tóc có ảnh hưởng đến con kh ạ
- 2023-02-01E kinh nguyệt ko đều í nên tháng này e trễ 3 ngày thử lên ngay 2 vạch thì có bé k ạ các mon
- 2023-02-01Em tuần 11 muốn hỏi các mẹ . Nên uống canxi và sắt loại nào ạ
- 2023-02-01Các mẹ sinh mổ
- 2023-02-01Các mom cho e hỏi, e đu khám thì bị động thai từ tuần 12 đến nay tuần 14 vẫn còn bị, em chỉ đay bụng, không ra máu. Nằm nghĩ ngơi và uống thuốc bệnh viện cho nhưng không hết, có chị chỉ e nấu củ gai uống, có chị nào từng uống và có ảnh hưởng gì không ạ, cho e xin ý kiến với#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-01Bé nhà em gần 4tháng. 3 tiếng ăn một lần. Mỗi cữ được có 60-70 ml sữa. Làm cách nào để bé ăn được nhiều hơn ạ. Các mom cho em hỏi là muốn tăng cân cho bé thì dùng sữa nào ạ#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-01Mn cho em hỏi bé nhà em uống sữa hay bị trớ , làn cách nào để bé ăn mà kh bị trớ
- 2023-02-01Đứa đầu gái rồi mong tập 2 là trai
- 2023-02-01#hoidapthacmac
- 2023-02-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-01#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-01E xin phép ngoài lề ạ. E đang sale toàn bộ sản phẩm, ce tham khảo vào trang fb này nha. e cảm ơn ạ
- 2023-02-01Bé mình 1tuổi r bú mẹ hoàn toàn trc h ko có dặm Sữa ngoài. H mình muốn cai sữa mà bé ko chịu bú sữa ngoài. Có mom nào có kinh nghiệm vấn đề này giúp mình vs .street quá ạ. Mình thử mua vài loại sữa r mà bé toàn khóc ko chịu bú. Toàn đòi sữa mẹ
- 2023-02-01Có nên dùng ti giả hay không?
- 2023-02-01Pass lại 379k tính luôn phí ship rồi ạ.
- 2023-02-02Bé mới 15 ngày bị khò khè. Làm sao hết a
- 2023-02-02Bé nhà e biến ăn quá các mom ơi,các mom có cách nào chỉ dúp cho con ăn giỏi ạ e cảm ơn nhiều ạ
- 2023-02-02Độ mờ da gáy thế nào là cao ạ. Mấy chấm là cao ạ các mom
#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-02Có mom nào sinh mổ lần 3 cho e hỏi tí ak, sinh mổ lần 3 thì bao nhiêu tuần mình nhập viện mổ ak?
- 2023-02-02khuya mình ngủ 4g sáng mình bị đau bụng dưới dữ dội cách 5 10p đau lần tới 5 6g sáng đau lâm râm tới 8 9g còn ra 1 ít nước nữa mình cũng k biết phải rỉ ối k vậy là mình sắp sinh phải k ạ nay mình 38 tuần 2 ngày, các mom cho mình xin ý kiến với ạ
- 2023-02-02Nhiều quà tặng mới sẽ lên sóng đây cả nhà ơi! Tranh thủ tích điểm để không bỏ lỡ quà yêu thích nha các mẹ ơi!
- 2023-02-02Các mom cho bé ăn dặm theo pp nào vậy mình tham khảo. Mình tính theo kiểu truyền thống. Loại bột ăn dặm nào OK vậy các mom
- 2023-02-02Em bầu lần đầu kh ốm nghén mà ngủ nhiều lắm có ảnh hưởng gì hong ạ
- 2023-02-02ốm nghén buổi sáng
- 2023-02-02Em làm mất sổ khám thai có tiêm ngừa được cho bé không ạ !
- 2023-02-02# # # ##các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-02Lót bầu
- 2023-02-02Mình mang bầu tuần thứ 7#-8 có biểu hiện bị đau mông bên trái? &/
Có ai giống mình không*/.?#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ ạ.#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02Cho mình hỏi chỗ nào siêu âm giới tính chính xác ngay khu vực q5,8 ạ. Tks các m
- 2023-02-02Trẻ sơ sinh vừa bú vừa ngủ có sao không là thắc mắc của nhiều mẹ. Bởi vì có nhiều em bé thường xuyên quấy khóc, mà việc các mẹ hay làm để dỗ là cho bé bú đến lúc ngủ, đôi lúc cứ để cho bé vừa bú vừa ngủ. Vậy thì thói quen này có ảnh hưởng đến bé hay không?
Có nên cho trẻ sơ sinh vừa bú vừa ngủ?
Qua bảng chia sẻ trên có thể thấy, so với nhu cầu ăn sữa, nhu cầu ngủ của trẻ sơ sinh cao hơn. Vậy để đảm bảo lượng sữa cần thiết cho sự phát triển của trẻ, mẹ có nên cho trẻ sơ sinh vừa bú vừa ngủ? Chia sẻ về điều này các chuyên gia sản nhi cho biết:
Với trường hợp trẻ sơ sinh bú mẹ hoàn toàn: Việc cho trẻ vừa bú vừa ngủ không quá nguy hiểm bởi khi trẻ ngủ, lực hút sữa của trẻ không mạnh nên sữa ra không ra nhiều. Tuy nhiên, mẹ không nên chủ quan vì trẻ có thể bị sặc sữa. Do đó, nếu cho trẻ vừa bú vừa ngủ, mẹ tuyệt đối không cho trẻ bú nằm, cần bế trẻ lên cho bú (nhất là ban đêm).
Với trường hợp trẻ sơ sinh bú bình: Việc cho trẻ vừa bú vừa ngủ nguy cơ sặc sữa sẽ cao hơn trẻ bú mẹ. Chưa kể, trẻ sơ sinh bú bình khi ngủ còn có nguy cơ bị nhiễm trùng tai, bị ngứa da… do lượng sữa ra nhiều, trẻ bú không kịp và bị chảy tràn…
Có thể thấy, với trẻ sơ sinh bú mẹ hoặc bú bình, việc vừa cho trẻ vừa bú vừa ngủ không được khuyến cáo. Để đảm bảo an toàn cho trẻ, các chuyên gia khuyên mẹ tốt nhất nên đánh thức trẻ dậy cho bú và cho trẻ ợ hơi trước khi đặt trẻ nằm xuống ngủ tiếp.
Làm sao để đánh thức trẻ sơ sinh đang ngủ thức dậy ăn sữa?
Những “mẹo” nhỏ dưới đây sẽ giúp mẹ dễ dàng đánh thức trẻ sơ sinh thức dậy bú để đảm bảo an toàn:
Khều nhẹ, xoa xoa nhẹ vào lưng, xoa bóp bàn tay/chân và thì thầm vào tai trẻ
Thoa nhẹ một ít sữa lên môi trẻ để kích thích phản xạ liếm/ mút sữa
Nhẹ nhàng bế trẻ lên và đưa trẻ ra khu vực có ánh sáng, mát mẻ
Nhúng khăn sạch vào nước ấm, vắt ráo nước và lau nhẹ nhàng lên mặt trẻ
Tùy từng trẻ mẹ có thể linh hoạt áp dụng một trong những cách trên hoặc áp dụng tất cả các cách để đánh thức trẻ dậy từ từ và cho bú. Cần nhớ, mặc dù việc cho trẻ vừa bú vừa ngủ không phải “chống chỉ định” và mẹ hoàn toàn có thể, nếu đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, nếu hỏi có nên cho trẻ sơ sinh vừa bú vừa ngủ thì các chuyên gia khuyên là không nên.
- 2023-02-02Chờ đợi 1 cơn đau đẻ😌
- 2023-02-02Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa là thắc mắc thường gặp của các mẹ đang chăm con. Nhất là vào giai đoạn thời tiết thất thường như thế này, trời cũng chuyển nóng và trẻ thì cũng dễ bị bệnh nữa. Vậy trong lúc bé bị bệnh, bị sốt thì liệu có thể cho bé nằm điều hòa được không.
Trẻ sốt cao có nằm điều hòa được không?
Cơ thể trẻ thường rất nhạy cảm với nhiệt độ, không thể tự điều hòa thân nhiệt. Nếu bố mẹ bật điều hòa quá nóng sẽ khiến trẻ khó chịu, đổ mồ hôi, dễ nổi rôm sảy; Còn bật quá lạnh và cho trẻ nằm trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về đường hô hấp (ho, sổ mũi, viêm/đau họng) ở trẻ; Hay thậm chí khiến cơ thể trẻ mất nước, da khô, nứt nẻ...
Vậy trẻ sốt cao nằm điều hòa được không? Chia sẻ về vấn đề này các chuyên gia cho biết, bố mẹ hoàn toàn có thể cho trẻ bị sốt nằm điều hòa. Bởi nhiệt độ phòng mát mẻ, không khí trong phòng lưu chuyển tốt sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái, dễ chịu, đồng thời có thể giúp đẩy lùi cơn sốt ở trẻ hiệu quả, nhưng cần sử dụng đúng cách.
Thế nào là cho trẻ sốt cao nằm điều hòa đúng cách?
Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ bị sốt nói riêng và trẻ em nói chung, bố mẹ cần lưu ý các nguyên tắc dưới đây khi cho trẻ nằm điều hòa:
Không cho trẻ nằm điều hòa 24/24, điều này có thể khiến không khí trong phòng bị tù đọng, độ ẩm cao tạo điều kiện cho các vi khuẩn, vi rút sinh sôi khiến tình trạng sức khỏe của trẻ thêm trầm trọng. Theo đó, chỉ nên bật điều hòa những lúc trẻ ngủ, còn lại nên mở cửa sổ cho thông thoáng và bật quạt “đẩy” khí tù đọng ra ngoài
Không để luồng hơi điều hòa thổi thẳng vào người (vùng đầu, mặt) hoặc nơi ngủ của trẻ, nhất là khi trẻ đang sốt. Tốt nhất nên lắp máy trên cao, hoặc ở góc xéo với giường ngủ của trẻ. Điều chỉnh nhiệt độ điều hòa phù hợp, tốt nhất từ 25 - 27 độ C vào ban ngày, 27 - 28 độ C vào ban đêm và nên bật quạt thông gió
Vệ sinh phòng ngủ của trẻ mỗi ngày, và vệ sinh máy điều hòa định kỳ 6 tháng/lần để làm sạch mầm bệnh cư trú trong máy (bụi bẩn, nấm mốc, vi khuẩn…), giúp luồng hơi thổi ra thơm mát và trong lành hơn. Để cân bằng độ ẩm không khí trong phòng, bố mẹ có thể đặt ở góc phòng một chậu nước.
Bên cạnh việc cho trẻ nằm điều hòa đúng cách bố mẹ cũng cần biết cách chăm sóc sức khỏe trẻ. Đó là, cho trẻ uống nhiều nước (nếu trẻ đang bú mẹ nên cho bú nhiều lần), ăn các thức ăn loãng, dễ tiêu, giải nhiệt, tăng cường hệ miễn dịch; Mặc quần áo thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt; Thường xuyên kiểm tra và thay tã cho trẻ để tránh nhiễm lạnh…
Hy vọng với những thông tin cung cấp trên bố mẹ đã biết trẻ sốt cao có nằm điều hòa được không cũng như biết cách chăm sóc trẻ đúng để giúp trẻ nhanh hồi phục. Chúc bé nhanh khỏe, sớm trở lại sinh hoạt bình thường!
- 2023-02-02Trẻ sơ sinh dùng miếng dán hạ sốt được không, chắc là mẹ nào cũng sẽ nghĩ đến việc dùng miếng dán hạ sốt nếu như bé bị sốt. Bởi vì nhiều mẹ cho rằng miếng dán này chỉ dùng ngoài da mà thôi nên có thể không đáng sợ như việc dùng thuốc. Sự thật thì có phải như vậy không?
Tác dụng khi cho trẻ nhỏ dùng miếng dán hạ sốt
Miếng dán hạ sốt có công dụng tản nhiệt cho cơ thể bao gồm những thành phần như hydrogel, không tan trong nước, có khả năng hút nước. Khi dán lên trán sẽ giúp phân tán nhiệt, giúp cho các bé đang bị nóng sốt cảm thấy dễ chịu, thoải mái. Tuy nhiên, khả năng hạ sốt của các loại miếng dán này sẽ không kéo dài được lâu và không thể làm hạ nhiệt cho cả cơ thể. Cho nên cha mẹ không nên cho trẻ nhỏ dùng miếng dán hạ sốt để thay thế các loại thuốc chữa bệnh cho trẻ.
Tác hại khi cho trẻ dùng miếng hạ sốt
Khi con phát sốt, nhiều cha mẹ đã cho các bé dùng ngay miếng dán hạ sốt cho trẻ mặc dù chưa tìm hiểu nguyên nhân bệnh là do đâu. Vì vậy, dễ khiến cho trẻ gặp nhiều ảnh hưởng xấu như:
Kích ứng da: Một số trẻ nhỏ dùng miếng dán hạ sốt hay gặp phải tình trạng dị ứng từ các thành phần có trong miếng dán. Do đó, trong quá trình sử dụng loại miếng dán này cha mẹ phải theo dõi sát sao từng biểu hiện của trẻ, nếu thấy có dấu hiệu bất thường thì lập tức ngưng sử dụng.
Không làm cho trẻ hạ sốt: Miếng dán hạ sốt chỉ có tác dụng làm tản nhiệt ở vùng được dán trong thời gian ngắn. Cho nên không hề có tác dụng trong việc hạ nhiệt cho toàn bộ cơ thể, giúp trẻ hết sốt.
Gây ra ảnh hưởng xấu cho hệ hô hấp: Thành phần menthol trong miếng dán hạ sốt sẽ khiến cho hệ hô hấp của trẻ bị ảnh hưởng, nhất là với các bé đang bị sốt do viêm phổi. Chúng sẽ khiến cho hệ hô hấp của các bé phải hoạt động nhiều hơn làm tình trạng của bé trở nặng.
Có khả năng gây ra biến chứng nặng nề do sốt: Nếu như trẻ đang sốt cao trên 38,5 độ mà cha mẹ chỉ cho các bé dùng miếng dán hạ sốt, không sử dụng thuốc thì sẽ không thể làm cơn sốt thuyên giảm. Điều này dễ khiến cho trẻ bị sốt co giật, thậm chí là gặp phải những biến chứng liên quan đến não bộ.
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nhỏ bị sốt
Khi trẻ sốt dưới 38 độ, cha mẹ có thể dùng nước ấm để lau bẹn, nách, mông, cổ,... giúp cho các bé hạ sốt. Kết hợp với việc mặc quần áo thoáng mát, thấm hút mồ hôi. Tuyệt đối không được để trẻ nằm ở những nơi có gió trực tiếp thổi vào.
Thường xuyên theo dõi nhiệt độ cho trẻ, nếu trẻ sốt trên 38,5 độ C thì nên cho các bé dùng thuốc hạ sốt theo đúng liều lượng.
Có thể sử dụng miếng dán hạ sốt để hạ nhiệt nhưng không được lạm dụng.
Cho trẻ uống thêm nhiều nước. Với trẻ sơ sinh thì tăng cường bú mẹ để tăng thêm sức đề kháng.
Nếu như các bé vẫn sốt cao trên 38 độ và kéo dài nhiều giờ liền đi kèm cùng những dấu hiệu như ngủ li bì, đau họng, đau tai, sốt phát ban,... thì nên đưa trẻ đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để có biện pháp điều trị thích hợp. Tránh để lâu sẽ làm tăng nguy cơ khiến trẻ gặp phải những biến chứng nguy hiểm.
Mong rằng với những thông tin về tác dụng và tác hại khi cho trẻ nhỏ dùng miếng dán hạ sốt, các mẹ nhà mình sẽ có thể hiểu rõ hơn khi nào dùng loại miếng dán này để hạ sốt cho các bé là phù hợp.
Trẻ bị sốt có nên nằm điều hòa: http://bitly.ws/zG5a
Có nên cho trẻ sơ sinh vừa ngủ vừa bú: http://bitly.ws/zG5k
- 2023-02-02Bé e bị v có f bị dị ứng đạm sữa bò k ạ. Hôm qua e ăn thịt bò cho bé bú tối bé ngứa cứ gãy quài. Có thuốc nào sức hết k ạ
- 2023-02-02Tiêm ngừa#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02Em sinh mổ dc 2 tháng mà giờ đầu gối với cổ tay e đau quá .các mom có cách j cho bớt đau k chỉ e với ạ 🙂🙂
- 2023-02-02Hiện tại e bầu đc 7w nhưng nghén nặng từ tuần thứ 5 đến giờ ăn nhiêu nghén r hết nhiêu ko ăn đc thịt và cá ko uống đc cả thuốc bác sĩ kê phải làm sao ạ
E xuống hẳng 2 cân lun ạ
Như vậy e cảm thấy mệt mọi chán ăn lắm
Có mom nào từng có kinh nghiệm chỉ giúp e ạ
- 2023-02-02Bé e 2 tháng sữa e it nên muốn bổ sung thêm sữa ngoài không biết có nên cho sd sữa này không nhờ các mẹ giúp e với ạ
- 2023-02-02Bé khó ngủ về đêm là tình trạng hay gặp, khiến các mẹ lo lắng và cũng trằn trọc thức theo con. Vậy thì nguyên nhân nào dẫn tới việc bé khó ngủ về đêm và cách để khắc phục ra sao:
Vì sao trẻ khó ngủ về đêm?
Căng thẳng: Trẻ nhỏ cũng như người lớn, cũng sẽ gặp vấn đề tâm lý. Việc bị cha mẹ la mắng thường xuyên, bạn bè nghỉ chơi… cũng có thể khiến trẻ mất ngủ, ngủ không ngon giấc, khiến trẻ hay tỉnh dậy giữa đêm;
Cảm thấy không thoải mái: Quá đói hoặc quá no trước khi đi ngủ, phải ngủ trong một không gian chật hẹp, ồn ào, giường ngủ không đủ êm ái, đèn quá sáng, nhiệt độ phòng quá lạnh/ nóng… là những yếu tố có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ;
Mất cân đối giữa giấc ngủ: Việc ngủ trưa quá nhiều, hay ngủ các giấc lắt nhắt trong ngày sẽ khiến trẻ khó ngủ về đêm, không còn cảm thấy buồn ngủ nữa. Tình trạng này kéo dài sẽ làm rối loạn nhịp sinh học của trẻ và khiến trẻ mất ngủ;
Caffeine: Caffeine từ các loại nước ngọt và nước tăng lực có thể là nguyên nhân khiến trẻ nhỏ khó ngủ. Các loại thức uống này sẽ tác động trực tiếp đến hệ thần kinh của trẻ, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của con;
Gặp ác mộng: Những cơn ác mộng diễn ra thường xuyên sẽ khiến trẻ cảm thấy sợ hãi, ám ảnh với việc đi ngủ. Lúc này, trẻ sẽ bắt đầu phản kháng, cố gắng chống lại cơn buồn ngủ đang ập đến và dẫn đến việc thức khuya, không chịu đi ngủ để không phải gặp ác mộng;
Những nỗi sợ: Trẻ sợ phải ngủ một mình vì vừa xem một bộ phim kinh dị, trẻ sợ phải ngủ riêng vì sợ bố mẹ không còn thương mình… Những nỗi sợ có thể trở thành rào cản tâm lý và ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ mỗi đêm;
Trải qua thay đổi trong cuộc sống: Trong một vài trường hợp, nếu trẻ trải qua những thay đổi lớn, chẳng hạn như cha mẹ ly hôn, gia đình chuyển nhà, trẻ vừa chuyển trường, con tập ngủ một mình… đều là những vấn đề tâm lý, đặc biệt nghiêm trọng với chất lượng giấc ngủ của trẻ em;
Sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ: Ánh sáng xanh phát ra từ tivi hoặc điện thoại, máy tính bảng cũng là một trong những nguyên nhân gây mất ngủ đối với cả trẻ em và người lớn mà mẹ không nên xem thường;
Dinh dưỡng không phù hợp: Thiếu canxi cũng gây ra tình trạng đau nhức xương khớp, ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của trẻ em. Thiếu sắt sẽ gây nên tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, lo lắng, ngủ không ngon giấc. Thiếu kẽm cũng khiến hệ miễn dịch giảm sút, trẻ hay bệnh và khóc về đêm, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ…
Tác dụng phụ của thuốc: Mất ngủ có thể do ảnh hưởng từ một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc dùng để điều trị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), và thuốc chống trầm cảm ở trẻ em.
Bí quyết giúp trẻ dễ ngủ hơn và ngủ ngon hơn
Dành thời gian ở bên con nhiều hơn trước lúc ngủ: Nếu trẻ nhỏ khó ngủ do cảm giác bất an, sợ hãi, cha mẹ nên dành thời gian ở bên trẻ để trò chuyện, trấn an con, mang đến cho con cảm giác an tâm hơn. Sự hiện diện của cha mẹ và người lớn trước khi trẻ đi vào giấc ngủ, trò chuyện, lắng nghe con sẽ là một cách để dỗ dành, xoa dịu tâm lý lo sợ của trẻ và giúp con nhanh chóng chìm vào giấc ngủ ngon hơn;
Bố trí không gian ngủ thoải mái: Mẹ nên chú ý hơn đến không gian phòng ngủ của con. Nhiệt độ phòng ngủ không quá nóng hoặc không quá lạnh, nệm ngủ êm ái, không gian yên tĩnh… là những yếu tố có thể giúp trẻ ngủ ngon hơn;
Hạn chế cho trẻ sử dụng cách thiết bị điện tử trước khi ngủ: Không cho trẻ xem tivi hoặc chơi game, sử dụng các thiết bị điện tử, điện thoại trước khi ngủ sẽ giúp trẻ dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn. Không nên cho trẻ xem các loại phim ảnh, sách báo kinh dị, có tính chất bạo lực hoặc tiêu cực để tránh con khó ngủ do sợ hãi;
Không ngủ trưa quá lâu: Chỉ nên cho trẻ ngủ trưa từ 30-45 phút là đủ, tránh để trẻ ngủ quá 60 phút mẹ nhé;
Tập thể dục: Mẹ có thể khuyến khích trẻ tập một số bài tập thể dục nhẹ mỗi ngày và cần lưu ý tránh để trẻ vận động mạnh trong vòng hai giờ trước khi đi ngủ;
Thay đổi chế độ dinh dưỡng phù hợp: Mẹ nên xây dựng một thực đơn ăn uống lành mạnh, khoa học đủ 4 nhóm chất cơ bản. Ngoài ra, nên tránh cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm có chứa caffeine để giúp trẻ ngủ ngon hơn;
Không cho thú cưng vào phòng ngủ của trẻ: Các loại thú cưng có thể tạo ra tiếng ồn khiến trẻ không thoải mái. Do vậy, để tránh trẻ 4 tuổi khó vào giấc ngủ, mẹ nên hạn chế để trẻ ngủ cùng thú cưng mẹ nhé;
Duy trì khung giờ sinh hoạt chuẩn: Xây dựng nhịp sinh học chủ động bằng cách tạo thói quen cho trẻ đi ngủ cùng một khung giờ để tạo một thói quen tốt cho cơ thể. Như vậy đến đúng giờ, trẻ sẽ tự cảm thấy buồn ngủ và dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Mẹ có biết các loại rau bà bầu cần tránh không. Xem thêm nha: http://bitly.ws/zGky
Thực phẩm cho bé càng nấu chín càng tốt: http://bitly.ws/zGkE
- 2023-02-02Bữa giờ làm biếng vào app 🤣lâu lâu lên khoe thực đơn của cu sữa nè
#cọptháng2 #11M16d
- 2023-02-02#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02Cần tìm chỗ SA giới tính chính xác gần khu vực q5,8. M nào bik chỉ giúp e vs ạ
- 2023-02-02Răng của bé
- 2023-02-02Các mom ơi.. em bị đau rát họng với ho nhiều 2,3 ngày nay rồi. Có cách nào nhanh khỏi mà không phải uống thuốc không ạ ??
- 2023-02-02Mình bị ướt ít ở quần, rỉ rỉ ướt mấy hôm nay rùi ko biết là rỉ ối hay do nội tiết. Bé đầu mình ko bị. Có mom bị thế ko ạ
- 2023-02-02#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02Kem dưỡng ẩm
- 2023-02-02mẹ sau sinh
- 2023-02-02Bé nhà em được 1 tháng rưỡi ngủ hay chập chờn. Có nên dùng mũ che mắt bé để bé dễ ngủ hơn khong các mom#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-02#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-02Bé được 1thang 10ngay tuổi,thỉnh thoảng ho một vài tiếng,phải làm sao đây các mom, tối ngủ lại khò khè nữa
- 2023-02-03Cho mình hỏi bé khoảng bao nhiêu tháng biết lật? Bé nhà mình hơn 3 tháng chưa biết lật, bế ngồi mới chịu mà cổ còn mềm quá. Các mom có cách nào giúp bé k ạ?
- 2023-02-03( 31.01.2023 CHERRY 2 tuổi 6 tháng 14 ngày )
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-03Các m ơi, 18 tuần 5 ngày e đi sâ, bs nói ruột bé có phản âm sáng độ 2, bs nói này ko phải bất thường hay dị dạng gì bảo e đừng lo, nhưng e có lên mạng xem về tình trạng này, cũng ko hẳn là bình thường ạ. Đi sâ về kết quả bt thì ko lo, bs chú thích gì trong kết quả là lại lo các m ạ. Các m có kinh nghiệm, chia sẻ e với nhe!#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03Em bầu đc 6th mà nghiền caphe lắm các mẹ ạ , ngày nào e cũng uống 1 ly kb có ảnh hưởng gì đến e bé ko , nge người ta nói uống cf nhiều sinh ra bé sẽ đen . Có phải ko mấy mom nhỉ ?
- 2023-02-03💞 Thương chào con trai của mẹ.
❤️Hai mẹ con mình bên nhau cũng hơn 5 tháng rồi con nhỉ, cảm ơn con đã đến bên mẹ, đã bình an bên mẹ.
❤️ Việc mẹ có thể làm tốt nhất đó là bên con chăm sóc con mỗi ngày và bổ sung thêm bộ đôi men hữu cơ + sữa non sunplus. Giúp con ngủ ngon, bú giỏi, tiêu hoá tốt, đề kháng vượt trội và đặc biệt là con tăng cân đều mỗi tháng 😍.
🥰 Yêu mon thúi của mẹ
👉 Cảm ơn vì đã biết tới bộ đôi Men Sữa Non Sunplus.
- 2023-02-03bé nghiêng đầu
- 2023-02-0317w #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03Yêu em . ❤❤❤❤
- 2023-02-03Chuyện là sanh bé dc 3 tháng r , em sanh thường mới hết kinh được 1 tuần thì vk ck e có qan hệ lại nhưng sáng ra em thấy ra máu như có kinh ấy . Có mom nào tình trạng giống em ko ạ . Như vậy có cần uống thuốc ko ạ . Mong các mom chỉ giáo !! Mới sinh bé đầu cái gì củng ko biết hết ạ
- 2023-02-03Bé 6 gái ngày tuổi .ra máu ở bpsd là bị s vậy mn.có cần cho bé đi khám k e bé k khó chịu😢hay quấy khóc j vẫn ăn bình thường
#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-03Em mới sinh được 4 ngày. Cho con ti mà sữa có màu vàng lại nhầy nhầy, như vậy là sao ạ. E nghĩ sữa thì như nước sao lại vó nhầy ạ
- 2023-02-03Mong mọi người biết bảo e với ạ
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03Có cách nào tập bé bú bình k các mom.bé nhà e bú mẹ hoàn toàn.bình thì lúc thích thì bú,lúc thì k.bé dc 7tháng rồi ạ
- 2023-02-03Kích sữa ##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03Xin chào các mom ạ,em bầu hồi 15tuần6ngày xấp xỉ 16 tuần em đi siêu âm ,rồi lúc 16 tuần mấy ngày em bị động thai ra huyết em đi bv lớn kiểm tra bv cho thuốc về đặt ,giờ em đã qua khỏi ,nhưng lúc 15tuần ~16tuần bs dặn em 18,19tuần ra khám và siêu âm hình thái học thì em đi khám về mẹ ruột em gọi qua hỏi em bảo là em đi khám và siêu âm rồi bị mẹ ruột vs ba dượng nói là siêu âm nhiều em bé chịu ko nỗi ,con mày nó chết bây giờ,các mom cho em.hỏi nếu là các mom thì các mom sẽ ntn ạ,em rất bực luôn
- 2023-02-03#sạm_thâm_da_ko_là_vấn_đề
- 2023-02-03Cách bảo quản sữa mẹ đúng là như thế nào, vắt sữa ra sao để bảo đảm nguồn sữa về dồi dào cho em bé? Những điều này có lẽ ít nhiều các mẹ còn lo lắng, băn khoăn nhất là đối với những người làm mẹ lần đầu.
Hướng dẫn cách vắt sữa mẹ
Chuẩn bị: Với bầu ngực, bạn hãy làm mềm bằng cách lau khăn ấm và massage nhẹ nhàng cả hai bên ngực để việc vắt sữa dễ dàng hơn. Sau đó chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ đựng sữa. Rửa các loại dụng cụ này bằng xà phòng và nước sạch. Sau đó, dùng nước sôi trụng qua trong vài phút để tiệt trùng;
Vắt sữa: Trong khi vắt sữa, bạn từ từ nâng bầu ngực bằng một tay, massage từ trên xuống núm vú. Sau đó xoa xung quanh kể cả phía dưới bầu ngực. Tiếp tục ấn nhẹ vào vùng quầng vú bằng ngón cái và ngón trỏ rồi dùng 2 ngón tay bóp vào nhau và ấn ngược lại để sữa chảy ra. Bạn hãy cẩn thận vì sữa có thể phun theo nhiều hướng. Nên vắt một bên tối thiểu 3-5 phút cho tới khi thấy sữa chảy chậm lại thì chuyển sang bên kia, sau đó vắt cả 2 bên cho cân bằng.
Ngoài ra, mẹ bỉm cũng có thể dùng máy hút sữa để bơm hút sữa cho tiện lợi, dễ dàng hơn. Bạn cũng nên làm mềm bầu ngực, và phải tiệt trùng dụng cụ bơm hút trước khi hút sữa nhé.
Bảo quản sữa mẹ sao cho đúng
Nếu muốn bảo quản sữa mẹ cho đúng cách, bạn có thể làm theo hướng dẫn sau để tích trữ sữa cho con uống lâu dài nhé:
Sữa sau khi vắt ra cần được bảo quản trong bình thủy tinh, bình nhựa đậy kín hoặc sử dụng túi bảo quản sữa mẹ chuyên dụng;
Chỉ nên để 60-120ml/ bịch, vừa đủ cho 1 lần ăn của bé để tránh lãng phí và đảm bảo vệ sinh;
Sữa mẹ sau khi vắt có thể bảo quản sữa mẹ trong 72 giờ nhiệt độ mát tủ lạnh và 1 tháng trong ngăn đá;
Nếu bảo quản sữa mẹ trong tủ đông có thể để được 3 tháng (lúc này sữa mẹ có thể mất lượng kháng thể cần thiết nhưng giá trị dinh dưỡng vẫn còn). Để an toàn cho bé, nhớ ghi rõ ngày vắt sữa ngoài bình đựng để kiểm soát hạn dùng;
Bảo quản sữa mẹ ở nhiệt độ phòng (khoảng 26ºC) thì thời gian bảo quản sữa mẹ có thể kéo dài 4 tiếng đồng hồ.
Khi sữa đã được làm lạnh, bạn sẽ thấy trên bề mặt sữa có một lớp váng mỏng. Điều này là hoàn toàn bình thường vì lớp váng mỏng này chính là lượng chất béo trong sữa. Do đó, trước khi làm ấm sữa, mẹ lắc đều bình để lớp chất béo này hòa quyện đều trong sữa là được.
Trên đây là một số lưu ý về vắt sữa và cách bảo quản sữa mẹ cho đúng, hy vọng có thể giúp ích được cho các mẹ nhé.
Xem thêm:
+ Dấu hiệu dính thắng lưỡi ở trẻ: http://bitly.ws/zINn
+ Trẻ dùng miếng dán hạ sốt có sao không: http://bitly.ws/zINq
- 2023-02-03Trẻ bị đầy hơi chướng bụng là tình trạng thường hay xảy ra. Đôi khi bắt nguồn từ chính những thực phẩm quen thuộc tưởng chừng như bổ dưỡng, rất tốt cho các bé nữa. Mẹ hãy chú ý các thực phẩm dưới đây để chăm sóc bé tốt hơn nhé:
Khoai tây nghiền
Đây là món mà nhiều mẹ hay cho trẻ ăn vì khoai tây vừa dễ ăn lại bổ dưỡng. Nhưng nếu mẹ có trộn khoai tây nghiền chung với mayonnaise hay các loại gia vị khác, đồng thời cho trẻ ăn quá nhiều thì sẽ dễ khiến trẻ nhỏ bị đầy hơi, chướng bụng. Tốt nhất là cho trẻ ăn với một lượng vừa phải và tránh cho nhiều gia vị hay trộn chung nhiều phô mai, sữa tươi… cũng không dễ tiêu hóa cho bé đâu nhé.
Các loại đậu
Đậu cũng là món chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng mẹ nên hạn chế cho trẻ nhỏ ăn. Vì trong các loại đậu có chứa nhiều chất dễ bị vi khuẩn lên men, nếu ăn vào nhiều thì sẽ khiến trẻ bị đầy hơi, chướng bụng. Nếu muốn cho trẻ ăn đậu thì tốt nhất là nên dùng các phương pháp hầm, nấu súp… để bé dễ ăn, dễ nạp chất xơ hơn mà không rơi vào trường hợp ăn quá nhiều.
Sữa tươi
Sữa tươi không phù hợp với trẻ dưới 1 tuổi và có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa. Đồng thời, với những em bé lớn hơn thì việc uống sữa tươi cũng nên thận trọng. Không nên cho trẻ uống sữa tươi lúc đói hay là vào buổi tối, vì có thể làm trẻ bị đau bụng, đầy hơi, chướng bụng và ảnh hưởng tới khẩu vị ăn uống của các bữa ăn sau đó, hoặc ảnh hưởng giấc ngủ nếu như uống vào buổi tối.
Các món ăn vặt không phù hợp
Trẻ nhỏ rất thích ăn vặt và nhiều cha mẹ để trẻ tiêu thụ thức ăn nhanh, đồ ăn chiên xào, các loại nước ngọt có gas, bánh kẹo ngọt… Các thực phẩm này không những ít chất dinh dưỡng, chứa lượng calo lớn, lượng đường cao mà còn dễ khiến trẻ nhỏ bị đầy hơi, chướng bụng, ăn uống kém đi. Cha mẹ dù chiều các con đến mấy thì cũng nên hạn chế, tránh cho trẻ ăn các thực phẩm này nhé.
Bông cải xanh
Bông cải xanh là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Rất nhiều mẹ sử dụng bông cải xanh ngay từ thời điểm ăn dặm đầu tiên của bé. Nhưng thực phẩm này lại chứa quá nhiều chất xơ, có thể ảnh hưởng dạ dày và gây ra tích tự khí dư thừa, khiến trẻ nhỏ bị đầy hơi, chướng bụng. Để tránh việc này thì mẹ nên cho trẻ ăn với một lượng phù hợp, luộc bông cải chín nhừ để vô hiệu hóa các hợp chất khí lưu huỳnh có trong bông cải.
Thực phẩm chế biến sẵn
Thỉnh thoảng cha mẹ cũng hay mua thực phẩm chế biến sẵn để bé ăn nhưng không nhận ra là các món này chứa nhiều gia vị, đường, muối. Đặc biệt là các loại thực phẩm đóng gói, ngũ cốc, bánh mì… có chứa lactose hay fructose, kết hợp với khẩu phần ăn có thể gây đầy hơi, chướng bụng cho trẻ đấy.
Xem thêm:
+ Dấu hiệu trẻ mọc răng mẹ dễ nhận ra sớm: http://bitly.ws/zISm
+ Trẻ sơ sinh nằm sấp lợi hay hại: http://bitly.ws/zISu
- 2023-02-03Các mom cho em hỏi, em thai 8 tuần bị cúm A thì có nguy hiểm đến thai nhi ko ạ?
- 2023-02-03Bé mấy tháng biết lật là thắc mắc của phần lớn những người làm cha mẹ lần đầu. Thời điểm nào bé lật là bình thường và trong những trường hợp nào thì cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc hay tìm cách cải thiện cho em bé?
Thời điểm bé biết lật?
Trung bình thì các bé khoảng 3 tháng tuổi thì có thể biết lật rồi. Và cũng có bé biết lật muộn hơn một chút, điều này mẹ cũng đừng quá lo lắng. Còn có trường hợp các bé bỏ qua giai đoạn bé biết lật mà sẽ bước vào giai đoạn biết lật và bò cùng một lúc, vào khoảng tháng thứ 6 hoặc tháng thứ 7, điều này cũng là bình thường mẹ nhé.
Khi quan sát thấy bé bắt đầu bước vào giai đoạn lật thì cha mẹ cần phải để mắt đến bé nhiều hơn, tránh việc xảy ra những tai nạn đáng tiếc nhé.
Những lưu ý khi bé biết lật
Đến giai đoạn bé biết lật thì cha mẹ không thể thoải mái như thời gian mà bé chỉ biết bú mẹ và ngủ. Những lúc bú no và thấy thoải mái, bé bắt đầu tìm cách ngọ ngoạy và lật theo khả năng của mình. Một số trường hợp mà cha mẹ cần lưu ý để bảo vệ khi bé biết lật nhé:
Bé không biết lật lại
Thời gian đầu khi bé biết lật thì các bé có thể lật dựng người nhưng lại không biết cách lật lại. Cha mẹ cũng đừng vội giúp bé ngay mà quan sát, để bé có thể xoay sở một chút rồi giúp bé nếu như cần thiết.
Dọn dẹp xung quanh chỗ bé nằm
Nếu như cha mẹ có thói quen để gối ôm, gấu bông, chăn mền… để ngăn việc bé lăn lộn lung tung trong lúc ngủ. Những vật dụng này sẽ gây nguy hiểm nếu như bé trong giai đoạn tập lật. Vì có trường hợp bé lật qua một bên nhưng không lật ngược lại được, dễ gây ra tình trạng nghẹt thở. Do đó cha mẹ cần dọn dẹp chỗ ngủ của bé cho thông thoáng.
Không để bé nằm một mình
Bé biết lật thì có thể đã không còn nằm im một chỗ mà có thể di chuyển. Do đó mà cha mẹ cần chú ý đặt trẻ nằm ở nơi an toàn như nằm trong cũi, nằm trên giường rộng và có thanh chắn. Chú ý không cho trẻ nằm trên ghế hay những nơi nguy hiểm như mép giường, mép bàn ghế… Hay những nơi mà khuất tầm mắt của cha mẹ.
Bé lật về một hướng
Có những bé chỉ chăm chú lật về một hướng khiến cha mẹ lo lắng. Cha mẹ có thể tập dần dần cho bé bằng cách dùng đồ chơi khuyến khích bé lật về hướng đó, để bé vận động đều hơn.
Bé lật muộn
Cũng có những trường hợp mà em bé biết lật muộn hơn và có những bé sớm hơn. Nếu như cảm thấy lo lắng thì cha mẹ hãy đưa bé đi khám bác sĩ, hỏi ý kiến bác sĩ trong những lần đưa bé đi kiểm tra sức khỏe nhé.
Xem thêm:
+ Chuẩn bị khi sinh con trước tuổi 35: http://bitly.ws/zIUF
+ Vấn đề thường gặp khi cho con bú: http://bitly.ws/zIUI
- 2023-02-03Món ăn sáng cho bà bầu nào tốt, ít thời gian chuẩn bị nhưng vẫn đảm bảo những chất dinh dưỡng thiết yếu cho thai kỳ của mẹ. Dưới đây là một số gợi ý mà các mẹ có thể tham khảo nha:
Cháo yến mạch dinh dưỡng
Nguyên liệu: 2 muỗng canh (20g) cháo yến mạch nấu sẵn; 120ml sữa tươi nguyên kem; ¼ trái chuối cỡ vừa; 10g quả dâu; 1 muỗng cà phê sữa chua.
Cách làm
Bước 1: Bạn cho cháo yến mạch cùng sữa vào nồi khuấy đều cho đến khi cháo đặc lại, sau đó bớt lửa và đun tiếp khoảng 2-3 phút;
Bước 2: Bạn cắt chuối thành lát vừa ăn. Cho quả mọng vào cháo tiếp tục đun cho đến khi quả mềm Sau cùng mẹ trút cháo ra tô, thêm sữa chua và dùng kèm cùng chuối.
Bánh mì pizza
Nguyên liệu: 1 miếng bánh mỳ sandwich, 2 miếng phô mai mềm; rau củ, ớt chuông, 1 cây xúc xích; tương cà hoặc tương ớt.
Cách làm:
Bước 1: Cắt phô mai thành từng miếng mỏng. Sau đó xếp phô mai lên miếng bánh mì sandwich;
Bước 2: Xúc xích cắt thành từng khoanh mỏng, xếp tiếp lên bánh mì. Rau củ, ớt chuông cắt nhỏ, dùng muỗng rắc lên bánh mì. Rưới thêm tương cà, tương ớt lên, cho vào lò vi sóng khoảng 1 phút. Bữa sáng của mẹ bầu đã sẵn sàng. Thay vì ăn bánh mì trắng trong bữa sáng cho bà bầu, bạn có thể ăn bánh mì nâu, nhiều chất xơ và dưỡng chất hơn.
Nui trộn rau củ
Nguyên liệu: 3 muỗng canh dầu ô liu; 300g nui xoắn; 1 củ cà-rốt cắt thành sợi; 1/2 củ hành tây tím cắt sợi; 200g cà chua cắt đôi; 1/2 ớt chuông cắt thành sợi; 1 tép tỏi băm nhỏ; 120ml sốt cà chua. Muối, tiêu đen.
Cách làm:
Bước 1: Nui mẹ đem luộc chín với nước có pha chút muối và dầu ăn. Khi nui chín đem trụng nước lạnh để ráo. Sau đó thêm dầu ô liu vào trộn đều. Bắc chảo dầu lên bếp, cho cà-rốt, hành tây trước;
Bước 2: Chảo dầu nóng cho cà chua, cà rốt, hành tây tím, ớt chuộng vào đảo đều khoảng 1 phút, thêm sốt cà chua vào đảo, thêm gia vị muối, tiêu, vài lá lá húng quế cho thơm rồi tắt lửa. Sau đó trộn đều hỗn hợp rau củ mới xào vào chung với nui là dùng được.
Bánh pancake trái cây
Nguyên liệu: 100 g bột mì; 1 cái trứng gà; 100 ml sữa tươi; 1/2 muỗng bột nở; 1 muỗng bột bắp. Đường, muối, dầu ô-liu. Trái cây yêu thích.
Cách làm:
Bước 1: Trộn đều hỗn hợp các loại bột với nhau, thêm một chút muối. Trứng sau khi đánh tan, thêm sữa tươi vào khuấy đều. Trộn 2 hỗn hợp lại với nhau, thêm dầu ô-liu và đường vào;
Bước 2: Chảo không dính sau khi để nóng, vặn nhỏ lửa rồi cho bột vào. Chiên khoảng 1 phút, thấy mặt bánh chuyển màu vàng nâu, mẹ có thể lật bánh sang mặt còn lại. Xếp bánh chồng lên nhau, thêm mứt và các loại trái cây yêu thích của bạn.
Trứng ốp la ớt chuông
Nguyên liệu: 2 quả trứng gà; 1 trái cà chua; 1 quả ớt chuông xanh; bơ lạt. Muối, hạt tiêu, thì là.
Cách làm:
Bước 1: Ớt chuông mẹ rửa sạch, bỏ cuống cắt thành từng khoanh dày 1 cm. Cà chua rửa sạch, cắt lát mỏng. Làm nóng chảo trên lửa nhỏ, cho bơ vào chờ tan chảy. Đặt ớt chuông lên trên chảo, thêm lát cà chua vào giữa;
Bước 2: Đập quả trứng lên miếng cà chua và khéo léo để trứng nằm gọn trong khoanh ớt chuông. Sau cùng rắc ít muối tiêu lên trên rồi trang trí thêm thì là. Mẹ bầu có thể dùng kèm nước tương, bánh mì tùy thích.
Cháo gà
Nguyên liệu: 1 con gà ta; ½ lon gạo; 300g nấm rơm. Rau răm, hành lá cắt nhuyển, chanh, ớt, tiêu, muối, hạt nêm.
Cách làm:
Bước 1: Gà làm sạch, rửa với nước muối và để ráo nước. Sau đó cho gà vào nồi nước lạnh ngập mặt, ức nằm dưới nấu sôi vớt bọt, hầm lửa riu riu. Gà vừa chín tới, vớt ra để nguội. Xé gà ra miếng vừa ăn;
Bước 2: Giã vài trái ớt hiểm đỏ chung với một muỗng súp muối, cho vô hai muỗng cốt chanh. Trộn gà xé với một muỗng cà phê muối ớt chanh và một ít rau răm cắt nhuyễn. Nấu cháo trong nồi nước luộc gà, đun trên lửa nhỏ. Khi hạt gạo nở đều, tắt bếp đậy nắp cho mềm hạt gạo và gạo ra nhựa dẻo;
Bước 3: Nấm rơm rửa sạch, cắt làm đôi, xào với hành tím bằm đã khử dầu cho vàng trên lửa nhỏ, cho vô tí nuớc cháo, nêm muối hạt nêm. Nấu khoảng 5 phút thì cho vô nồi cháo. Nêm cháo với muối và hạt nêm cho vừa ăn. Múc cháo ra tô, thêm thịt gà lên trên, rắc tiêu.
Xem thêm:
+ Bà bầu bị đầy bụng phải làm sao: http://bitly.ws/zIWn
+ Làm gì khi thai nhi trốn bác sĩ khi siêu âm: http://bitly.ws/zIWv
- 2023-02-03Bé đã ị chưa mẹ ơi? Hãy theo dõi nước tiểu và phân của bé với tính năng mới của Bé Yêu! Đăng nhập hôm nay và xem tại link bên dưới nhé!
https://community.beyeu.com/tracker-tools/diapertracker
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03Bé nhà e bú sữa mẹ , nhưng thấy ị nhiều quá , biết là bọn sơ sinh này xì xoẹt suốt nhưng em vẫn thấy lo, vừa mới thay bỉm 1 bãi to xong lại ị ngay thêm bãi nữa
Phân vàng , lỏng, nghe tiếng xoẹt phát luôn ra í ạ
Các mẹ xem ảnh bên dưới cmt xem bé có bị đi ngoài hay k giúp e với . E vẫn chưa phân biệt được🥲🥲
- 2023-02-03Bé 9 tháng 15 ngày có nên mua gia vị nêm như hạt nêm rong biển ... cho bé k ? Chứ m nấu cháo k nêm gì hết bé nay ăn ngán rồi ah
- 2023-02-03mẹ của bon
- 2023-02-03Có ai sau sinh bị rong kinh suốt khong ạ e rầu quá🥹
- 2023-02-03chào các mom, bé nhà em mỗi lần bú xong cứ vỗ ợ, sau khi ợ xong là bé sẽ bị ọc sữa loãng nhưng hôm nay bé em bị ọc chất khá nhầy với có lợn cợn như bã đậu em lo quá, các mom có biết vì nguyên nhân gì không ạ. bé nhà em 1m11d ạ#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03Bé nhà em đc hơn 3m gần đây em có đổi bỉm cho bé r bé bị hăm, càng ngày vết hăm n càng lan rộng r nổi nốt + hơi sưng, các mom chỉ em cách vsinh với trị hăm cho bé với ạ 🥲#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03Nhờ cô dì chú bác like và cmt dùm bé nha. Cảm ơn mọi người ạ.
https://community.beyeu.com/booth/1877330?d=android&ct=b&share=true
- 2023-02-03Các mom cho e hỏi kinh nghiệm khám thai lần đầu ạ
- 2023-02-03E vừa đẻ mổ đc 4t mà có bầu lại thì liệu có giữ và có rủi ro gì k ạ 😩
- 2023-02-03CHERRY ĐI CÔNG VIÊN BẠCH ĐẰNG Q1
( 02.02.2023 CHERRY 2 tuổi 6 tháng 16 ngày )
- 2023-02-03Con mình 18M ở với ôb nội vck mk đi làm mà nhóc mình lúc này bỏ cơm cháo đêm uốg 2 lốc sữa 110ml ban ngày chỉ ăn vặt rất kén ăn , đêm ngủ ko sâu giấc hay thức quấy khóc làm cách nào bé ngoan ăn cơm giỏi ngủ ít uốg sua lâu giấc đây ạ
- 2023-02-03Trẻ sơ sinh ngủ xuyên đêm ko bú
- 2023-02-03#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03Các mom ơi em xét nghiệm dị tật thai nhi ngta ns có thể mắc hội chứng edwards nên phải làm nipt ,mà h em thấy lo quá ,mom nào từng giống dị cho em xin lời khuyên ạ#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-03Sổ giun cho bé
- 2023-02-03Bé trai nhà mk bị hăm ở bìu thì có bôi kem hăm vào bìu được không ạ?? Tại bé đái nhiều nên bìu bị hăm đỏ ủng ý ạ #tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-03trễ kinh 5ngay bị đau bụng thử que đầu lên 2vach nhìn kỹ mới thấy .. 2 que dưới 1vach v khả năng mang thai cao kh ạ ... ngày kinh thứ 25 e có ra ít máu kh giống máu kinh . chu kỳ e 30 ngày
- 2023-02-04Các mom ơi cho em hỏi. bé nhà em được một tháng. mà sữa mẹ ít .bây em muốn cho bé uống sữa ngoài dặm vào ban đêm.thì loại sữa công thức nào tăng cân tốt ạ
- 2023-02-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04E 26w5d bé đc 1kg2, bác sĩ siêu âm kiểm tra có nói não thất trái của bé là 8.9mm, nếu trên 10mm là bị giãn não thất trái. Bs hẹn 2w sau siêu âm kiểm tra lại. E gg đọc về giãn não thất và cảm thấy hơi lo lắng. Có mom nào có TH như e k? #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04Bé e 9 ngày đc 3 tháng #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-04E bé cún 2018 của mẹ là một cậu bé đặc biệt. Bằng tuổi con các bạn có thể líu lo nói chuyện suốt ngày nhưng con vẫn đang học nói từng từ, con sinh ra cũng khỏe mạnh như các bạn, các mốc thời gian phát triển cũng giống các bạn nhưng khả năng ngôn ngữ của con lại hạn chế. Mọi người xung quanh so sánh con với những đứa trẻ khác, họ nói con chậm phát triển, tự kỉ..... Vâng e bé của mẹ không bằng các bạn nhưng e cũng cố gắng học hỏi từng ngày, e biết tự đi vệ sinh, e biết bỏ rác vào thùng, ăn xong biết đem bát đi cất, biết lấy đồ giúp mẹ, biết nịnh mỗi khi bị la, chỉ cần đc chỉ dạy là e có thể làm mọi việc , ba mẹ thương em cũng tìm bác sĩ, cũng cho e học lớp can thiệp, cũng cố gắng làm đủ cách để giúp e sớm nói chuyện như các bạn nhưng khả năng ngôn ngữ của e vẫn như đứa trẻ lên 2, mẹ chấp nhận r e bé của mẹ chỉ cần khoẻ mạnh vui vẻ là đủ, còn lại rồi để theo thời gian con lớn khôn, yêu con.
- 2023-02-04Các mom cho e hỏi là tiem thuốc ngừa thai và uống thuốc ngừa thai thì khoang 4..5 năm sau sinh e bé có bị ảnh hưởng gì không ạ.m8nh nghe nói ảnh hưởng về thể chất mà lo quá không biết phải không 🙁 .. cây que đặt vòng e không hợp ạ nên các mom gop ý e cảm ơn
- 2023-02-04Mình đag phân vân k biết có nên cho bé dùng thêm vtm D3 luôn k, vì nghe bảo nếu sinh vào mùa hè thì có thể mang bé ra phơi nắng#tậpđầulàmmẹ
- 2023-02-04Cách làm tóc bé dày ạ
- 2023-02-04Các mom cho e hỏi thuốc ngừa thai các mom uống loại nào z ạ (.Marvelon) nghe nói các mom dung nhiều loại này đẹp da k tang can m.n cho e xin ít ý kiến ạ
- 2023-02-04Bé nhà e đc 1tuổi mà k chịu ăn uống gì hết,các m có cách nào hay không mách cho e với ạ,chứ k chịu ăn bé sút cân e rầu quá.?
- 2023-02-04Dưa 5 ngày
- 2023-02-04Đau bụng âm ỉ liên tục ở tuần thứ 16 và 17
- 2023-02-04Dùng siro húng chanh có ổn hơn k vậy các m .Bé 6m hay ho vào ban đêm nhiều ah
#tậpđầulàmmẹ
#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi_ạ
- 2023-02-04Làm gì để hết nghén
- 2023-02-04Hỏi ý kiến
- 2023-02-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-04#tậpđầulàmmẹ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi_ạ
- 2023-02-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-04Em có bé đc 13w, làm xét nghiệm máu em bị viêm gan B thì có sao k các mom, liệu em bé có bị ảnh hưởng k ạ
- 2023-02-04em ko ra máu gì cả ạ ☹️☹️☹️☹️☹️
- 2023-02-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04chào các mom, bé nhà em hiện 1m12d hiện tại hai mẹ con em đang ở quê, bé nhà em hay bị trớ nhưng hôm nay bé trớ ra dịch nhầy như này em lo quá, sớm lắm sáng mai em mới đưa bé đi viện được ạ
- 2023-02-04#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-02-04#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04Yêu em nhiều lắm
- 2023-02-04#tậpđầulàmmẹ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi_ạ
- 2023-02-04Bé trai nhà e dc 1 thang 26 ngay. tuần trở lại đây đi ị rất khó khăn thường rặn rất lâu, phân có chất nhày. Ai bk bé bị ji chỉ e vs, có cần ts bv ko ạ
- 2023-02-04##các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-02-04Em đc 14w mà em bị đau răng quá , đau chỗ răng khôn ấy ạ bị đau 3 ngày rồi và chủ yếu đau phần nứu , mom nào từng như em cho em xin ít ý kiến với , mom thường làm gì ạ , chứ em cứ sợ sẽ ảnh hưởng đến con
Em cảm ơn mn ạ#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #tậpđầulàmmẹ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi_ạ