Sơ đồ trang Bé Yêu - Các bài viết của năm Tháng 4 2023
- วันหัวข้อ
- 2023-04-10Các mom cho em xin ý kién với ạ.
- 2023-04-10Từ 14-15w đến giờ là 18w4d là e cũng không thấy bụng to lên hay căng lên thêm tí nào. Không biết bé em có phát triển ko ạ? E vẫn nghén nên ăn được ít, nên có bổ sung thêm sữa tươi và sữa bầu.
- 2023-04-10#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-10Chào các m.nhà e xa bệnh viện chưa có thời gian đi khám.em muốn hỏi các m trong đây có ai bị như vậy không.chia sẻ cho e biết với. tình hình là em sinh đến nay được 4 tháng.tự dưng .ở cửa mình. em thấy xuất hiện cục thịt lòi ra.mỗi lần đi tiểu có thấy rát nhẹ.e lo sợ quá.có m nào sau sinh mà như thế không ạ.làm thế nào bây giờ ạ .
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Muốn ăn mà ko ăn được
- 2023-04-10Bé nhà e 4th 6k5g tháng này bé e 5th vẫn 6k5g không lên kí nào e gầu quá cần bổ sung j thêm cho con ạ
- 2023-04-10Hội mình có ai sinh đứa đầu mổ 2 năm có thai lại mà sinh thường được không ạ . Dưới quê mình ng ta khăng khăng bảo phải sinh mổ tiếp . Huhu . Mình chỉ mong được sinh thường thôi
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến e bầu 25 tuần 5 ngày mà e tăng 8,5 kg thì có ảnh hưởng gì k ạ cứ 2 ngày lại lên 1kg ak mà bé mới được 850g
- 2023-04-10Xin ý kiến
- 2023-04-10Bầu 3 tháng đầu mấy chị cho em hoi mình bị ho vs sốt mình phải làm sao#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Tiêm chủng
- 2023-04-10Tu.yển CTV ban quần áo trẻ em. Không cọc , không vốn ,không cần ship hàng.bank tiền liền khi đi đ.ơn thành công. Ai có nhu cầu ib vào link https://zalo.me/g/xkksnx251
- 2023-04-10Ko biết có m nào bị ngứa, nổi mụn nên như này ko ạ? (m để ảnh ở cmt ạ) từ lúc đc 5w là mình bị nổi hết mụn này lên, mà rất ngứa ạ!
- 2023-04-10E thử que được hai vạch đậm cách nay khoảng 6 ngày khi e vừa trễ kinh một ngày,nhưng e không nghén chỉ có cảm giác chướng bụng,đầy hơi và ra dịch âm đạo không biết như vậy có sao không ạ....các mom cho e hỏi với ạ❤️
- 2023-04-10Mong con trai #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Xin chúc mừng 09 mom năng động nhất!
Kiểm tra ngay lịch sử điểm để nhận 500 điểm nào! Các mom đừng quên cố gắng trả lời nhiều câu hỏi nhiều nhất có thể để lọt top 10 và nhận đến 500 điểm nha!
- 2023-04-10các mom cho em xin ít kinh nghiệm
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Chào các Moms ạ, bé nhà em 2 tuần tuổi bị đờm ở mũi nên bé thở khò khè và buổi tối bé khó chịu nữa. Các Moms có mẹo nào chữa không mách em với ạ? Em cảm ơn trước ạ!
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến có nên tiêm vaccine cúm trong khi mang thai không ạ?
Bsi nói em là k có khuyến cáo. Người nhà thì người nói nên, người nói k nên
- 2023-04-10Bầu thèm nước ngọt
- 2023-04-1022 tháng chưa biết nói
- 2023-04-10#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-10#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-1012345678910
- 2023-04-10Có mẹ nào bầu mà cứ uống vitamin bầu prenagcare bị đau đầu ko ạ? Em cứ uống là đầu đau lắm luôn. Phải 2 ngày mới hết đau. Ko uống ko sao. Uống vào là đau. Vậy là làm sao ạ
- 2023-04-10Các mom oi, bầu 23w thì ăn vịt lộn hằng ngỳa đc kh ạ. Nếu đc thì 1 lúc khoảng bao trứng ạ
- 2023-04-10Mn cho em ý kiến với . Em lo quá. Giờ nên ăn gì tốt ạ ##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Các mom cho e hỏi con e sắp 1t . em cho bé uống sữa tươi k đường liệu có được k ạ bé nhà e đang uống sct ạ sợ đổi sữa bé k hợp tác ạ , nếu uống sữa tươi các mom khuyên e dùng loại nào tốt cho bé ạ , em c.ơn ạ
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Bé nhà e bị mổi sẩy các mon có cách nào trị hog ạ chỉ e với
- 2023-04-10E bầu 6 tháng r.. ko bk còn xn đc ko .. mom nào bk chỉ e với🥰
- 2023-04-10Có mẹ nào bé được 1 tháng tuổi mà hay vặn mình, uốn éo, rặn đỏ cả mặt và hay bị ọc sữa ko ạ. Mỗi lần bú dù e có vỗ ợ bé vẫn bị óc sữa ra ngoài. E lo quá.
- 2023-04-10Thủy đậu là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do một loại virus gây nên. Bệnh thủy đậu xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường gặp nhất ở trẻ em trong độ tuổi đi học. Theo một thống kê cho thấy có tới 90% bệnh nhân bị nhiễm bệnh thủy đậu là trẻ em có độ tuổi từ 2-7 tuổi. Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm xảy ra theo mùa, ở nước ta xảy ra quanh năm nhưng thời gian số người mắc bệnh thường tăng cao vào mùa xuân.
Bệnh quai bị, sởi và rubella cũng là các bệnh nhiễm lây qua đường hô hấp do virus, chưa có thuốc điều trị đặc. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, viêm não, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, mù lòa thậm chí có thể tử vong. Người có nguy cơ mắc bệnh sởi - quai bị - rubella hiện nay đó chính là trẻ nhỏ, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, người làm việc và tiếp xúc với những nơi có dịch bệnh đang bùng phát.
rong buổi trò chuyện mang tên "THỦY ĐẬU, SỞI - QUAI BỊ - RUBELLA VÀO MÙA: NGUY HIỂM CHỚ XEM THƯỜNG", Bác sĩ Nhi khoa Trần Huỳnh Tấn cùng MC. Sunnie sẽ chia sẻ và giải đáp thắc mắc của các mẹ về các căn bệnh này.
Buổi trò chuyện sẽ được phát sóng tại Fanpage Bác sĩ Trần Huỳnh Tấn , Kênh Youtube Bác sĩ Trần Huỳnh Tấn, Fanpage Webtretho & Fanpage Bé Yêu vào lúc 13h30', thứ 5 ngày 20/04/2023. Mời các bạn cùng đón xem!
- 2023-04-10Bị nổi đỏ
#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-10Có mom nào 17w mà cảm nhận được thai máy như em chưa ạ. Em nằm, đặt tay lên bụng thì tự nhiên thấy ngọ nguậy ở trong bụng. Cảm giác đầu tiên của em là sợ ạ :))) sau sợ là hào hứng, sau hào hứng là thốn ạ. Nói chung là cảm giác khó tả thực sự, mà cái cảm giác sợ nhiều hơn là hào hứng luôn ý ạ 😪😪
#tập_đầu
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Mới sanh ăn xoài với cóc được k mng :((( thèm quá #Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-10Các mom cho e xin ý kiến e 27w mỗi bữa ăn 2 bát cơm có ít không ạ
- 2023-04-10E gần 20 tuần mà vẫn chưa thấy e bé đạp có sao ko ak? Mọi người con bao tuần thì đạp ak. #Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến #Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10Bé nhà e nay được 3m15 tối nào bé cũng gắt ngủ khóc la cả tiếng mới chịu ngủ sáng thì ngủ cũng không được nhiều không biết bé có bị gì không các #Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-10Các mom cho em hỏi, em dự định sắp tới khi bé được 4 tháng sẽ cho dặm thêm sữa công thức vì em chuẩn bị đi làm lại, vậy loại sữa nào dễ tập cho bé bú dặm và bình sữa nào hợp cho trẻ mới tập bú sữa ct vậy các mom?
- 2023-04-10Vậy là do bé không hợp hay cần bổ sung gì cho con đỡ táo ạ? Men mình vẫn bổ sung hàng ngày cho bé #Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-10Các mom cho em hỏi có mom nào bị gò nhiều phần bụng trên sát ngực không ạ? Gò mà đau râm râm ạ#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-10Sinh mổ cần đặt ống thông tiểu không?
- 2023-04-10Mình bầu lần 2, nay 35 tuần 2 ngày, bé 2.7kg, đã quay đầu. Nay đo thai máy bác sĩ nói có cơn gò, đầu em bé xuống hơi thấp, kêu về cố gắng nghỉ ngơi, hạn chế đi lại
Có mom nào bị trường hợp vậy không? Có thể kéo dài thêm được bao lâu
- 2023-04-10Bỉm bobby hay loại nào oke ạ
- 2023-04-10#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-10#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ vậy là ko hợp sữa
- 2023-04-10Như này có phải sắp chuyển dạ ko ạ
- 2023-04-10Nhập ttin lên app
- 2023-04-10Con mình cứ tầm 4h sáng dậy ăn xong là khóc đến tận gần 8h sáng cứ khóc kiểu như bé đòi cái gì
Mom nào biết không ạ
- 2023-04-10#Thắc mắc mọi người chỉ bảo em vs a
- 2023-04-10Khó thở ,thở khó khăn ak
- 2023-04-11E đến tháng lúc 4/3 đến nay là 11/4 chu kì của e là 32 ngày,e đã trễ kinh 5 ngày,e đi siêu âm như v có ổn không mọi người (yolksac (-)) chưa có phôi ạ,em cũng đang lo quá ạ....mong mn giúp e với.Em cảm ơn nhiều ạ❤️❤️❤️❤️
- 2023-04-11Từ lúc em đẻ đến nay được 25 ngày rồi mà sữa chỉ về 1 bên bên còn lại nhỏ dần theo lần ti của bé
Làm như nào để sữa về đều cả 2 bên ạ 😢#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11Mình mang thai bước sang tuần 19w. Nhưng từ lúc mang thai tới giờ thường xuyên mất ngủ, ngủ không sâu giấc. Hay tỉnh ngủ nửa đêm
Có mon nào từng bị và có cách cải thiện giấc ngủ k? Chia sẻ mình với
- 2023-04-11#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11Mn có bầu có ai bị tê cứng tay ko nắm bóp đồ được không ạ.
- 2023-04-11#tập_đầu #Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-11#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11Bé em được 2 tháng nhưng ngủ ngày rất ít kể từ lúc đi sinh từ bệnh viện về. Bé khó vào giấc dù rất buồn ngủ, ngủ được cũng chỉ 15p-30p, ngày 2-3 lần là nhiều. Em có cho bé đi khám nhưng không hiệu quả, có mom nào chung hoàn cảnh như em không?
- 2023-04-11Các mom cho e hỏi có loại sữa nào giúp bé tăng cân đều k ạ
- 2023-04-11Túi thai 9mm chưa có yolksac có sao không ạ
- 2023-04-11Bé nhà em vừa ti mẹ vừa ăn sct ạ
- 2023-04-11Rau mùi có ăn được
- 2023-04-11Nay mình 23w, những gì cần mua vào lúc này ạ #Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-11Có mom nào từng chọc ối xét nghiệm chưa ạ. Chia sẻ kinh nghiệm cho e với ạ#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-11Xog là mắt tối xầm lại như mún xỉu ý
Đợt e đi đám cưới cũng bị tình trạng giống dị e tưởng e xỉu luôn tại đám cưới ngta luôn rồi 🥹
E ăn uống vẫn đầy đủ thuốc vẫn uống điều kèm uống thêm sữa nz mà k bt sao lâu lâu gặp tình trạng dậy hoài🥹 #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11Bé em sau sinh sau khi đi phân su thì bé rất ít đi ị ạ, có lần 7d mới đi, lần thì 5d, lần thì 3d. Đến nay 5m rồi bé vẫn còn như vậy. Em đi khám lúc bé được 7 ngày tuổi bác sĩ bảo bình thường. Đến nay bé vẫn như vậy. có mom nào gặp trường hợp như vậy k ạ
- 2023-04-11Mong các m chỉ bảo e. Chứ e mệt mỏi mỗi khi đến kỳ lắm rồi ạ
- 2023-04-11Mình bầu thai yếu nên vợ chồng k sh mấy
# # ##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11Bé trai nhà mình 16tháng 8kg làm gì để bé tăng cân đây ạ
- 2023-04-11#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-11cho em hỏi khi nào bé em của em mới quay đầu ạ bé được 28w rồi 😚
- 2023-04-11##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-11Trời nóng các mom cho bé nằm chiếu nào mát vậy ạ, bé nhà em nằm nệm nóng hết cả lưng
- 2023-04-11Sau khi chuyển phôi, nhiều mẹ gặp phải tình trạng ra máu và cảm thấy lo lắng. Tại sao thai IVF hay ra máu, liệu ra máu có nguy hiểm gì không?
- 2023-04-11#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-11Xin ít kinh nghiệm
- 2023-04-11Mẹ bị sốt vs sổ mũi
- 2023-04-11Hôm nay mẹ đi siêu âm bé dc 32w6d cân nặng là 2ky 036gr bác nói cân nặng con tốt mẹ tăng 7ky mà em quạy quá nên dây rốn quấn cổ 2 vòng nghe mẹ cũng lo quá nhưng vẫn suy nghĩ lạc quan ! Có mẹ nào giống tình trạng của em ko ạ ????
- 2023-04-11Bầu muốn uống ngũ cốc cho em bé tăng cân, có vô bé không cả nhà, muốn uống thêm, thấy mọi người rievew qua
- 2023-04-11M.n cho em hỏi với ạ e bầu đc gần 3thág rồi mà nghén quá k ăn được cơm sữa bầu cũng k uống được ạ m.n có cách gì k chỉ em với chứ k ăn uống được cũng lo cho con quá ạ😑😑
- 2023-04-11##Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-11Nhiều người nghe nói trẻ nhỏ ăn cá sẽ thông minh hơn nên thường mua cá cho con ăn. Mặc dù chỉ số thông minh của trẻ chủ yếu do di truyền, các yếu tố môi trường, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt, lối sống... cũng có ảnh hưởng nhất định.
Trẻ có thực sự trở nên thông minh sau khi ăn cá?
Các nhà nghiên cứu Mỹ phát hiện trẻ ăn cá ít nhất 1 lần mỗi tuần đạt điểm cao hơn trong những cuộc trắc nghiệm về chỉ số thông minh (IQ) và ngủ ngon hơn.
Bởi cá rất giàu protein và DHA, có thể thúc đẩy sự phát triển trí não của trẻ nên ăn cá thường xuyên không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn giúp cho sự phát triển của não bộ và thực sự ăn cá giúp trẻ trở nên thông minh hơn.
Ngoài ra, thịt cá giàu protein chất lượng cao, lipid, vitamin A, các nguyên tố vi lượng khác nhau... giúp cung cấp dinh dưỡng cân đối cho sự tăng trưởng của trẻ.
Cá ít béo và nhiều đạm. Mỡ cá chiếm 60% là axit béo không no, chủ yếu nằm dưới da và quanh nội tạng, hàm lượng mô cơ rất ít, nếu không muốn ăn thì rất dễ loại bỏ nên cá là nguồn cung cấp đạm rất tốt trong thức ăn cho trẻ. Bên cạnh đó, cấu trúc mô của cá lỏng, mịn nên trẻ dễ tiêu hóa.
Ngoài ra, không phải cứ cá càng đắt tiền thì càng bổ. Dưới đây là những loại cá và món cá có thể gây hại, ảnh hưởng đến trí thông minh của trẻ.
Cá sống
Những món làm từ cá sống như sashimi, gỏi cá tuy tươi và có hương vị ngon nhưng cha mẹ không nên cho trẻ ăn. Vì cá không được nấu chín có thể ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng, nếu sức đề kháng của trẻ yếu hoặc khả năng tiêu hóa kém sẽ dễ gây khó chịu trong dạ dày.
Ăn cá sống có thể khiến trẻ nhiễm ấu trùng giun sán, nếu giun sán phát triển trong cơ thể quá lâu, chúng dễ xâm nhập vào các cơ quan nội tạng bao gồm cả não bộ.
Cá ướp muối, khô cá
Hàm lượng muối trong các loại khô cá tương đối cao, ăn quá nhiều sẽ gây gánh nặng nhất định cho gan, thận của trẻ.
Dinh dưỡng của loại cá này gần như cũng bị mất đi trong quá trình chế biến nên chẳng những không bổ dưỡng cho trẻ mà còn có thể ảnh hưởng sức khỏe. Chưa kể các loại cá muối còn chứa rất nhiều nitrit, chất gây ung thư nghiêm trọng nếu ăn quá thường xuyên.
Cá chiên rán ngập dầu
Ăn thực phẩm chiên rán trong dầu không lành mạnh có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Tiêu thụ món chiên hoặc thực phẩm nướng ở nhiệt độ cao thường xuyên làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như tiểu đường, bệnh tim và béo phì, thậm chí là ung thư hay giảm tuổi thọ.
Cha mẹ khi cho con ăn cá để tăng cường trí thông minh ở trẻ cần lưu ý thêm:
Thịt cá tuy tốt cho trẻ em nhưng nên ăn vừa phải, thường ăn 2 lần / tuần, mỗi lần 50 ~ 100 gam.
Tránh cho trẻ ăn những loại cá dễ bị nhiễm thủy ngân và sống ở môi trường ô nhiễm.
Cá ít xương thích hợp cho trẻ hơn gì giúp hạn chế nguy cơ hóc xương.
Nên cho trẻ ăn cá hấp, luộc thay vì chiên rán hay nướng.
Cho trẻ ăn cá từ nhỏ là phương pháp giúp nâng cao sức khỏe não bộ, tăng cường trí thông minh của trẻ đã được khoa học chứng minh, cha mẹ cần lưu ý hết sức với những loại thực phẩm nạp vào cơ thể con, vì nếu chỉ cần sơ ý sẽ xảy ra những tình huống không mong muốn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Xem thêm:
- Cách xử lý khi trẻ bị dị ứng đồ chơi: http://bitly.ws/CQgN
- Gợi ý món ăn cho trẻ 7 tháng tuổi: http://bitly.ws/CQgU
- 2023-04-11Con mình mới đc hai tháng 10 ngày mà bà chị bạn đi làm công ty về ghé vào thăm. Tới cái là bả sổ vào bế bé hôn lấy hôn để. Mình có ngăn lại chị ơi đừng hôn còn e. E đây chưa dám hôn nó một lần luôn á. Vậy mà bả còn hôn hai ba cái nữa mới chịu. Mình nóng hết ruột giờ lo lắm các mom ạ. Cứ nghĩ linh tinh không á
- 2023-04-11Các mom cho e hỏi khi nào bé ăn dặm đc v ạ..ngày đầu tiên bước sang tháng thứ 6 hay là 6 tháng tròn thì mới cho bé ăn dặm ạ
- 2023-04-11Có Mom nào đang mai thai mấy tuần đầu mà uống thuốc kháng sinh chưa ạ, chuyện là e mang thai hơn 6 tuần nhưng bị ho rất nhiều và khó thở, hầu như 2 tuần nay e ko ngủ đc và bị mất sức rất nhiều, đã đi khám và bs chỉ cho xịt họng và xịt mũi ko uống thuốc nhưng ko hề thuyên giảm chút nào, hôm nay siêu âm thì đã có tim thai nhưng vì quá nặng nên bs kê kháng sinh và 1 viên thuốc ho uống kết hợp, ko biết có mom nào đã từng như e và có kinh nghiệm chia sẻ giúp e với nhé, e rất đắn đo khi phải uống kháng sinh 😭
- 2023-04-1136w chiều dài xương đùi của con 60mm, BS bảo ngắn, nguy cơ dị tật cao hơn bé cơ CDXĐ bình thường. Các mom cho em hỏi có mom nào giống em nhưng sinh bé ra bình thường không ạ? Em lo quá !
- 2023-04-11Sau bầu 3 tháng các mẹ đang uống thuốc gì để tốt cho em bé vậy ạ. Em cũng lần đầu nên chưa biết uống thuốc gì#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-11Các mom cho mình hỏi với tình trạng ngực lép, nhìn chung không thấy ngực thì sau sinh có sữa cho bé không ạ ~~
#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-11Bé nhà em gần 5 tháng tụe dưng bỏ bú bình. Có cách nào cho bé chịu bú bình lại k ạ? mẹ ít sữa k đủ cho bé ti ạ.
- 2023-04-11#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Thai 13tuan
- 2023-04-12Mn ơi em nay 16 tuần, người ê ẩm bứt rứt, nhức mỏi toàn thân...khó chịu quá, mất ngủ nữa....có phải bị thiếu sắt ko vậy?
- 2023-04-12# ##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Bé gái 9 tháng tuổi tự nhiên bỏ ăn các mẹ cho bí quyết ăn lại ạ
- 2023-04-12##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Sell Dumps, Dumps Good , Dumps Feedback, Dumps Store (www.cardclonedumps.cC)
- 2023-04-12Hiện tại e đang uống ostelin nhưng có vẻ uống k hợp nên các mom có loại canxi cho bầu nào dễ uống hơn k ạ?
- 2023-04-12Con mk uong sct ma k hop sua uong vo ói ia chay k minh doi qa sua luc truoc con mk hay uong cai bà noi nó noi phai cho uong sua ma con minh k hop ak mom bat con mk uong minh noi cai noi tu tu no uong quen ak ma 1 tuan ui uoq vo ói k ak
- 2023-04-12Bé e dc 6 tuần tuổi bú mẹ hoàn toàn. Mấy bữa nay đi ngoài phân xanh lỏng ko biết là vì sao vậy các mom?
- 2023-04-12các M ơi cho e hỏi. e bầu 36T3N mà em từ trước h e bị ra khí hư, điều trị các bệnh viện, đặt thuốc, uống thuốc. uống hết thuốc thì nó hết được 2-3 ngày xong lại bị tiếp và có điều trị qua cách dân gian như ngâm lá trầu muối hạt và bồ kết nấu muối hạt díp cá nhưng vẫn k hết, có M nào có cách điều trị k chỉ e với ạ. e cảm ơn M #Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-12Em bé của các mom bú bn và tgian cách nhau bao lâu.? Cs cùng mình nhen.
- 2023-04-12Xin cảm ơn!
- 2023-04-12Có mom nào mang thai mà dùng kem body k ạ..mom nào đã dùng và sinh bé khoẻ mạnh chỉ em với ạ
- 2023-04-12#38w #các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-12Mn cho em hỏi Em mới ăn 1 trái ô môi thấy bụng bị chăm chít nên lên gg xem thử thì bảo bầu không ăn được, giờ phải làm sao ạ . Có ai lúc có bầu cũng ăn không nói cho e đỡ lo #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Bé nhà mình 7 tháng nhưng không chịu ti bình m
- 2023-04-12Các mom cho emm hỏi em bị trễ kinh 10 ngày hôm
qua ra máu màu hồng sáng hôm nay thì ra màu đỏ có chút đen thì sao vậy ạ
- 2023-04-12# #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-12Em chào các mom, em trễ kinh 7ngay tối hôm qua ra ít máu màu hồng sáng hôm nay dậy thì ra màu đỏ có chút đen thì sao vậy ạ
- 2023-04-12Có bầu qh đc không ạ
- 2023-04-12Rầu hết sức các mom ơi 🥴
- 2023-04-12em 12w5d mà mạch em không nhẩy mạnh..có sao không các mom ơi..
- 2023-04-12❤️#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-12Em chậm kinh 2 ngày thử que đều lên 2 vạch nhưng chưa đi siêu âm. Đêm e bị ra nhiều khí hư lỏng như nước ban ngày đũm quần lúc nào cũng ẩm ướt ạ. Các mom cho e xin ý kiến xem như vậy có phải e đã mang thai và nếu mang thai rồi bị như vậy có sao khômg ạ 🥹🥹🥹🥹#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-12Em chậm kinh 2 ngày thử que đều lên 2 vạch nhưng chưa đi siêu âm. Đêm e bị ra nhiều khí hư lỏng như nước ban ngày đũm quần lúc nào cũng ẩm ướt ạ. Các mom cho e xin ý kiến xem như vậy có phải e đã mang thai và nếu mang thai rồi bị như vậy có sao khômg ạ 🥹🥹🥹🥹#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #Xin_cac_mom_giup_do #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-12Các mom có cách nào chữa ho, tiêu đờm hiệu quả cho mẹ bầu k ạ, em ho ngứa cổ sợ sinh sớm k á, tới lúc đẻ mà ho vầy chắc bung chỉ hết hic
- 2023-04-12Ốm nghén là tình trạng thường gặp ở khoảng một nửa số phụ nữ mang thai. Tùy vào nhiều yếu tố khác nhau mà xảy ra việc có người ốm nghén nhiều, có người ít và có người không bị ốm nghén. Nhưng nếu bà bầu đang trải qua cơn ốm nghén thai kỳ mà lại bị đột ngột hết ốm nghén thì mẹ cũng đừng nên lơ là, mà phải đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt nhé.
Ốm nghén kéo dài bao lâu?
Thông thường thì ốm nghén sẽ bắt đầu khoảng từ tuần thứ 6 của thai kỳ, đỉnh điểm ốm nghén vào tuần thứ 8 hoặc thứ 9. Ốm nghén sẽ kết thúc khi bước vào tam cá nguyệt thứ 2. Có những mẹ thì kéo dài tới tuần thứ 16-20 của thai kỳ.
Những mẹ bị ốm nghén kéo dài hay ốm nghén nặng thì có thể đi khám bác sĩ để kiểm tra tình hình, tránh việc ảnh hưởng đến việc chăm sóc dinh dưỡng hay là tâm trạng của người mẹ.
Đột ngột hết ốm nghén có sao?
Khi bà bầu đang bị ốm nghén mà đột ngột thấy mất dần các triệu chứng ốm nghén, nhất là những tuần đầu thai kỳ thì cần đặc biệt lưu ý. Vì thông thường đây là dấu hiệu của việc thai ngừng phát triển. Mẹ nên sắp xếp để đến bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt.
Cũng có trường hợp bà bầu đột ngột hết ốm nghén nhưng rồi lại bị ốm nghén lại. Thai nhi lúc này cũng có thể phát triển bình thường nhưng chưa ổn định, mẹ vẫn nên đi khám thường xuyên để các bác sĩ theo dõi sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi, có thể kiểm tra và phát hiện sớm các bất thường nếu có.
Chăm sóc khi bà bầu bị ốm nghén
Có nhiều nguyên nhân liên quan đến tình trạng bà bầu đột ngột hết ốm nghén. Chẳng hạn như bà bầu mang thai lúc tuổi đã lớn, có những bất thường về thai nhi, các bệnh về tử cung, các bệnh lý cao huyết áp, tiểu đường, cường giáp, tiền sử sảy thai hay phá thai nhiều lần…
Nếu như mẹ không nằm trong nhóm có nguy cơ cao thì việc chăm sóc sức khỏe trong thời gian ốm nghén cũng cần được quan tâm. Cụ thể như:
Mẹ nên ăn uống đủ chất, ăn các thực phẩm lành mạnh. Ưu tiên ăn rau củ, trái cây tươi. Tránh ăn các thực phẩm gây ảnh hưởng tới thai kỳ.
Mẹ tránh vận động mạnh, tập các bài thể dục khó.
Không làm việc nặng.
Không tiếp xúc với môi trường độc hại, dung dịch hóa chất, phân của vật nuôi…
Nên ngủ và nghỉ ngơi đầy đủ, tránh việc căng thẳng quá độ hay cảm xúc quá tiêu cực.
Không hút thuốc, uống cà phê quá nhiều, không dùng bia rượu hay ăn các loại cá chứa thủy ngân…
Không uống thuốc một cách tùy tiện khi gặp các vấn đề về sức khỏe. Nếu muốn uống bất cứ loại thuốc nào thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Trên đây là những lưu ý về việc bà bầu đột ngột hết ốm nghén, hy vọng mẹ có thể lưu ý chăm sóc sức khỏe của mình tốt hơn nhé. Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Xem thêm:
- Nguyên nhân khiến bà bầu mệt mỏi vào buổi sáng: http://bitly.ws/CT4Z
- Giúp con vượt qua khủng hoảng tuổi lên 2: http://bitly.ws/CGb9
- 2023-04-12Xét nghiêm
- 2023-04-12Em tuần thai thứ 22 và bắt đầu có dấu hiệu buồn nôn nên khắc phục như thế nào để bé tăng cân ạ? E uống sữa bầu colosbaby lọ thứ 2 nhưng cảm thấy uống xong hơi đau đầu và buồn nôn ạ. E tập đầu các mẹ cho e xin kinh nghiệm vs
- 2023-04-12#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-12Mọi người có ai uốg sữa này k ạ
Cho e xin ít review với
- 2023-04-12Bầu đứa thứ 3 tiêm uốn ván vào tháng thứ mấy hả các mẹ
- 2023-04-12Bản năng tự nhiên của trẻ sau sinh
- 2023-04-12Các mẹ cho e hỏi tới tháng thứ 7 siêu âm lại pị tiểu đường thai kì thì có sao không ạ. Có nghiêm trọng không ạ
- 2023-04-12Câc mom cho e hỏi. E siêu âm tới thág thứ 7 rồi bác sĩ siêu âm ghi là dây rốn quấn cổ nhưng ra bác sĩ tư vấn thì không nghe nói gì hết. Vấn đề này có ai giốg em không ạ. Cho e hỏi có sao không ạ
- 2023-04-12Mang thai là giai đoạn vô cùng quan trọng, thời gian này mẹ phải kiêng cữ rất nhiều thứ. Dưới đây là những đồ vật quen thuộc mẹ cần tránh xa thậm chí tạm rời xa chúng trong 1 thời gian.
Nhẫn
Sau khi kết hôn, một số người phụ nữ thường coi nhẫn cưới là vật bất ly thân. Tuy nhiên, khi mang thai, bạn nên tháo bỏ nhẫn và cất đi. Khi mang thai, mẹ sẽ tăng cân nhiều và có thể bị phù ở tay. Chiếc nhẫn sẽ gây khó chịu, chật chội, ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở vùng ngón tay của người mẹ. Mẹ nên sớm tháo bỏ nhẫn để tránh những rắc rối sau này. Sau khi sinh con, mẹ cũng không nên đeo nhẫn. Vì da của trẻ sơ sinh rất mong manh và nhạy cảm, mẹ đeo nhẫn có thể làm tổn thương làn da của bé.
Khi thấy có bất cứ dấu hiệu bị dị ứng, kích ứng da do đeo trang sức, hãy tháo ngay món đồ trang sức đó ra. Không nên tự ý điều trị bằng thuốc mua ngoài, hãy đi khám để được tư vấn tốt nhất.
Vòng đeo tay
Một số bà mẹ mang thai nói rằng chiếc vòng tay khá lớn và không ảnh hưởng gì đến tuần hoàn máu. Tuy nhiên, trong trường hợp mẹ tăng cân nhanh, phù nề, vòng tay sẽ siết chặt và sẽ gây rắc rối cho bà mẹ. Hầu hết các bác sĩ đều sẽ khuyên các mẹ bầu tháo các đồ trang sức trong suốt 9 tháng thai kỳ ngay cả khi nó không ảnh hưởng gì nhiều đến cơ thể mẹ.
Kính áp tròng
Có thể bạn không biết, khi mang thai, đôi mắt của người mẹ cũng đang thay đổi. Đeo kính áp tròng có thể gây ra sự thay đổi nội tiết dẫn đến tình trạng giác mạc bị thiếu oxy, sức đề kháng của mắt kém hơn trước, khiến mắt dễ bị khô và mỏi. Vào thời điểm này, mẹ thường xuyên đeo kính áp trong dễ gây nhiễm trùng mắt, ảnh hưởng đến sức khỏe của bà mẹ.
Tai nghe
Nhiều mẹ bầu vẫn thường xuyên dùng tai nghe để nghe gọi điện thoại, nghe nhạc. Tuy nhiên đây là thói quen xấu. Sau khi mang thai, mẹ bầu không nên dùng tai nghe. Dùng tai nghe trong thời gian dài có thể gây ảnh hưởng đến thính giác, ảnh hưởng đến sự tập trung của người mẹ.
Sử dụng điện thoại di động quá nhiều
Việc sử dụng điện thoại di động thường xuyên có thể khiến bà bầu bị nhiễm bức xạ ion hóa khiến phôi thai chậm phát triển. Các bác sĩ khuyên rằng, trong giai đoạn đầu, mẹ bầu nên giảm thiểu tối đa thời gian sử dụng điện thoại di động để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.
Trong thời đại công nghệ như hiện tai, việc sử dụng điện thoại ít đi tuy khó nhưng là điều mẹ bầu cần tránh.
Sử dụng máy tính quá nhiều
Bức xạ máy tính sẽ làm tăng tỷ lệ dị tật với thai nhi. Hơn nữa, thường xuyên sử dụng máy tính sẽ khiến mẹ bầu cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi về thể chất và làm tăng nguy cơ sẩy thai.
Các bác sĩ khuyên rằng, tốt nhất mẹ bầu không nên ngồi trước máy tính quá lâu và nên đi lại để đầu óc được thư giãn.
Mang thai là một điều rất tuyệt vời mà tạo hóa ban cho phái đẹp, tuy nhiên mẹ bầu phải kiêng khem rất nhiều thứ vì những điều nhỏ nhặt nhất cũng có thể gây nguy hiểm. Nắm vững kiến thức sẽ giúp mẹ có kế hoạch để chăm sóc bản thân và thai nhi tốt hơn.
Xem thêm:
- Nguyên nhân khiến tim thai đập nhanh: http://bitly.ws/CTgy
- Gợi ý món ăn cho trẻ 7 tháng tuổi: http://bitly.ws/CQgU
- 2023-04-12Cho e. Bk a
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến #tập_đầu
- 2023-04-12E 21 tuần bị như vậy có ảnh hưởng gì không các mom ạ
- 2023-04-12Trong thời gian chăm sóc bé thì mẹ hẳn sẽ nhận ra rằng đôi lúc bé ngủ chẳng ngoan tí nào. Có những em bé thì thích đạp chăn bông và để bở cả bụng, có bé thì lại trở mình thường xuyên và đôi khi tỏ ra khó chịu nữa. Nhìn thấy bé hay trở mình khi ngủ khiến mẹ lo lắng và không biết tại sao con lại như vậy. Bài viết này sẽ giúp mẹ tìm hiểu kỹ hơn vấn đề này nhé.
Nguyên nhân khiến bé hay trở mình khi ngủ
Bé hay trở mình khi ngủ không phải là chuyện hiếm gặp và có thể xuất phát từ một số nguyên nhân dưới đây:
Do bé đang mắc các vấn đề về đường hô hấp như cảm lạnh, viêm phổi… khiến bé ngủ không yên, thường xuyên trở mình để cảm thấy dễ thở hơn.
Bé có thể mắc các bệnh về đường tiêu hóa như viêm dạ dày… cũng khiến bé khó chịu và khó mà ngủ ngon được.
Bé hay trở mình khi ngủ có thể bắt nguồn từ việc ngủ kém, biểu hiện của việc bé bị thiếu canxi. Hoặc đơn giản là một số vấn đề từ khâu chăm sóc của mẹ nhe đắp cho bé quá nhiều chăn mền, tã ướt hoặc tã chật, do bé chơi đùa phấn khích trước giờ đi ngủ, do bé ngủ ngày quá nhiều…
Nhiệt độ phòng ngủ không phù hợp, quá nóng hay quá lạnh cũng khiến bé hay trở mình khi ngủ vào ban đêm.
Một số cách giúp hạn chế bé trở mình, để bé ngủ ngon giấc
Khi biết được các nguyên nhân khiến bé hay trở mình khi ngủ thì mẹ có thể tìm từng nguyên nhân và giải quyết cho bé nhé. Cụ thể như:
Bổ sung vitamin D và canxi cho bé để giúp thần kinh và cơ thể phát triển tốt, tránh bị giật mình hay trở mình thường xuyên.
Điều chỉnh lại môi trường phòng ngủ sao cho nhiệt độ thích hợp, không quá nóng hay quá lạnh, chú ý lưu thông không khí trong phòng, tránh ồn ào khiến bé giật mình thức giấc.
Cha mẹ nên chú ý giờ giấc ngủ nghỉ và chơi đùa của bé. Tránh cho bé chơi khi sát giờ đi ngủ, không phê bình hay mắng mỏ khiến bé bị căng thẳng. Trước khi ngủ nên đọc truyện cho bé nghe hay hát ru nhẹ nhàng, cho bé nghe nhạc cũng được.
Chăn bông của bé nên nhẹ, mềm để không khiến bé bị khó chịu.
Cho bé đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
Cai sữa đêm cho bé khi đến tuổi, đừng chiều bé mà thành thói quen bú đêm thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.
Bữa tối của bé nên là những thức ăn dễ tiêu hóa và ăn cách giờ đi ngủ khoảng 2-3 giờ, tránh tình trạng ăn quá no, gây khó tiêu, chướng bụng… mà khiến bé ngủ khó.
Để bé hình thành thói quen tự ngủ, đừng bế hay ôm, lắc ru bé vì những lúc không có cha mẹ ở bên thì bé sẽ cảm thấy bất an và khó đi vào giấc ngủ hơn.
Việc bé hay trở mình khi ngủ có thể do chăn bông không phủ hết được người bé hoặc phủ không thoải mái, nên cha mẹ hãy chỉnh lại cho bé kịp thời nhé.
Giấc ngủ rất quan trọng đối với sự phát triển của em bé, do đó cha mẹ cần quan tâm hơn đến mỗi biểu hiện của bé khi ngủ, kể cả việc bé hay trở mình khi ngủ nhé.
Xem thêm:
- Dấu hiệu nhận biết bé sắp đi nhà trẻ: http://bitly.ws/CTqH
- Một số việc các ông chồng có thể chăm sóc bé giúp vợ: http://bitly.ws/CTqK
- 2023-04-12Các mom sao chứ m chán cảnh sống chung với mẹ ck vì khác quan điểm cũng khắc không hợp nhau về mọi mặt# đau lòng vì cứ nhịn là bà làm tới
- 2023-04-12Các mom oi cho e hỏi,co loại sữa bầu nao kg đường k nhỉ.e đg bầu hiền gio 24w ma bé nhẹ cân quá.e thì đang bị bệnh tiểu đường .e sợ dùng sữa co đường roi xap tới đường e tăng roi anh hưởng tơi bé.nen e kg uống,gio bé nhẹ qua.Ck e nó mắng,bắt e uống sữa bầu.ma e di hỏi may tiệm lớn,ngta bao sữa bầu toàn co đường k à,gio e k bit sao.hiện gio e đg uống sũa TH truck mik kg đường.e tính mua ngũ cốc các loại đậu ve uống pha kem voi sữa k đường uống.không bít sao.các mom di trc co kinh nghiệm truyền cho e it kinh nghiệm đi.hoặc co loại sữa bầu nao kg trường cung gt e voi.bé nha thiếu can e lo qua
- 2023-04-12E bầu 17tuần 4 ngày bé cân nặng 198g có bé quá ko các mom
- 2023-04-12E có bầu đi siêu âm thì được 5-6 tuần nhưng bs để chưa thấy phôi thai là s ạ ,em hoang mang quá 😔
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Nếu trong nhà có người lớn, chắc hẳn bà bầu sẽ bị nhắc nhở ngay nếu ngồi bắt chéo chân khi mang thai. Thật ra việc này cũng có những mặt lợi – hại mà bà bầu cần phải biết.
Bà bầu ngồi bắt chéo chân có được không? Bà bầu ngồi bắt chéo chân có ảnh hưởng đến thai nhi không? Nhiều người khi mang thai sẽ xuất hiện những câu hỏi tương tự trong đầu vì theo kinh nghiệm của những người trước việc này là không nên.
Thật ra, bà bầu ngồi bắt chéo chân là để giữ lưng và thắt lưng thẳng. Khi ngồi ở tư thế này, lòng bàn chân sẽ khép lại, kéo gót chân vào trong và từ từ hạ đầu gối xuống. Điều này có thể kéo căng cơ đùi và xương chậu, cải thiện tư thế và giữ vững khung xương chậu. Tư thế ngồi này còn làm tăng sự mềm dẻo và tăng cường lưu thông máu vùng hạ vị. Tuy nhiên, đây không phải là tư thế nên được duy trì lâu. Cách tốt nhất là phải đứng dậy đi lại sau mỗi giờ duy trì ở tư thế ngồi để tăng cường lưu thông máu và ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh trĩ khi mang thai.
Vậy nếu cần thiết phải thay đổi tư thế, bà bầu ngồi bắt chéo chân và thay đổi các tư thế trong sinh hoạt hàng ngày thì cần phải chú ý những gì nhé!
Phụ nữ mang thai tốt nhất không nên ngồi bắt chéo chân quá lâu vì tư thế này khiến khí huyết không lưu thông tốt. Ngồi ở tư thế này quá lâu còn gây ra triệu chứng tê buồn, bủn rủn chân tay và triệu chứng này sẽ còn xuất hiện với tần suất dày hơn nếu bà bầu ngồi bắt chéo chân như một thói quen khó bỏ.
Vào tam cá nguyệt thứ 3, do thai nhi tăng cân nhanh và đạt đến mức gần bằng cân nặng lúc chào đời nên mẹ bầu bị mất thăng bằng. Với các tư thế sinh hoạt như đi, đứng, ngồi, ngủ, đứng… trong giai đoạn này phải hết sức cẩn thận để đảm bảo an toàn cho chính thai nhi và cho chính mẹ bầu.
Cân nặng của em bé sau 6 tháng sẽ gây nhiều áp lực lên cột sống của mẹ và gây ra chứng đau lưng. Nhằm tránh tăng gánh nặng, gây quá tải lên cột sống, bà bầu tránh cúi người càng nhiều càng tốt. Nếu phải nhấc vật gì đó lên khỏi mặt đất, bụng bầu sẽ cản trở lưng uốn cong, vì vậy động tác gập người không chỉ cần nhẹ nhàng là đủ mà phải đúng trình tự. Đầu tiên phải đưa về phía trước một cách chầm chậm, sau đó từ từ gập đầu gối và phân phối toàn bộ trọng lượng toàn bộ cơ thể cho cân theo thế trụ của hai đầu gối.
Một số công việc của phụ nữ đòi hỏi phải đứng nhiều. Nếu mang thai phải đứng lâu để làm việc sẽ khiến quá trình lưu thông máu ở chân bị chậm lại, dẫn đến phù nề và giãn tĩnh mạch. Cần thiết phải có trao đổi với trưởng bộ phận để được sắp xếp khung giờ làm hợp lý, có thời gian để nghỉ ngơi, đi lại và ngồi kê chân lên một chiếc ghế dài nhỏ để thúc đẩy quá trình lưu thông máu và thư giãn lưng.
Trong trường hợp không thể ngồi thì nên chọn tư thế đứng sao cho thoải mái nhất và tập các nhóm cơ tương ứng. Ví dụ, nếu bà bầu co hông, sẽ cảm thấy cơ bụng hỗ trợ cho cột sống. Nếu bà bầu phải đứng lâu, để thúc đẩy quá trình lưu thông máu, nên cố gắng di chuyển trọng tâm từ ngón chân đến gót chân, từ chân này sang chân kia để tránh tê chân, sưng phù.
Mẹ bầu nên quan tâm đến tư thế ngồi chuẩn và tập làm quen ngay từ khi biết tin mình mang thai. Khi ngồi nên hướng mặt về phía trước trong khi 2 chân đặt vuông góc với mặt đất và tránh tư thế ngồi bắt chéo chân.
Xem thêm:
- Nguyên nhân khiến tim thai đập nhanh: http://bitly.ws/CTgy
- Những việc cha mẹ cần làm khi có 2 vạch: http://bitly.ws/CsjI
- 2023-04-12Có thai máu rỉ rả kéo dài
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Các mẹ cho e hỏi, bé nhà e đc 5m bên ngực phải của bé có nổi cục như hạt đỗ đen. E muốn cho con đi khám, các mẹ tư vấn cho e là khám ở đâu đc k ạ. E cảm ơn ạ
- 2023-04-12Mình mang thai lần 2, 35w4d đau bụng dưới và mỏi háng, đi khám bs nói mở 1cm, về nằm 1 chỗ dưỡng được ngày nào hay ngày đó. Bác sĩ cũng nói hơn 35w rồi nên ko can thiệp thuốc được. Mình hơi lo lắng
- 2023-04-12#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-12#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-12Mn ơi bé bị ntn là bị gì v mn
- 2023-04-12Mik ra máu hồng xíu thì ra máu đỏ nhiều thì sao ạ
- 2023-04-12Chào ad
Chào các mẹ
Tình hình là mình vừa sinh thường xong mọi thứ đều ổn chỉ bị 1 vấn đề là sau khi sinh xong mình lại k có cảm giác đi tiểu bs siêu âm bảo mình bị "liệt bàng quang tạm thời sau sinh"
Đã thử xông nước ấm, chườm nóng bụng mà vẫn chưa có kq, nhờ ad và các mom có cách nào cmt dùm mình ạ
#Thanks các mom
- 2023-04-12#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-12Các mom cho y kiến với a
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Các mom biết ở đâu ở tphcm hoặc bình dương có mũi 5 trong 1 không ạ
- 2023-04-13Sữa bầu meiji có tốt không zạ các mom???#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Mạo mụi xin các chị em cho lời khuyen.
Trc kia luc chưa có con sinh lý nhu cầu e vẫn rất ok. Nhung tu sau khi có em bé con e nay được 3 tuôi r mà sao mỗi lần gần ck e hk có cảm giác gif mấy , cung chả ham muốn qhe vs ck. Đôi khi chỉ làm cho hết vai trò. , e moi có 26t thôi c , mà làm như già cả hết ham muốn vậy ,
Máy chị cao nhân có bí quyết gì chỉ giúp e vs ,
- 2023-04-13Em vừa đi khám thai dc 12 tuần. Bsi bảo bị động thai nhẹ và cho thuốc uống. Các mom cho em xin chút kinh nghiệm và chia sẻ với ạ, con đầu nên em lo quá. Lâu lâu em hay bị đau nhức bụng dưới nhẹ, có mom nào bị giống v k ạ? Em cảm ơn mom.
- 2023-04-13Chuyên mục PASS giúp khách ạ
Mua 2tr150k pass còn 1tr250 free ship
1 chiếc màu hồng đẹp mới dùng vài lần
Còn Bảo Hành
🐻 𝐍𝐎̂𝐈 𝐑𝐔 𝐏𝐄𝐓𝐓𝐄𝐄 𝐁𝐄𝐀𝐑 🐻
NÔI_RU_PETTEE_BEAR Đóng vai trò là 1 chiếc nôi ru à ơi đưa con vào giấc ngủ say và giảm bớt stress cho mẹ cứ phải ẵm bế quen hơi con sẽ hay quấy khóc nếu rời vòng tay mẹ.
Nôi ru Pettee Bear chắc chắn là trợ thủ đắc lực giúp mẹ nhàn hơn 😉
✅ Với hơn 10 bản nhạc ru thay đổi khác nhau có thể điều chỉnh âm lượng to nhỏ tuỳ ý sẽ góp phần đưa con vào nếp ngủ nhanh chóng mà k cần mẹ lời mẹ ru 😁
✅ Nôi sử dụng được pin hoặc cắm điện trực tiếp. Có 5 cấp độ ru từ 1 đến 5 tương đương tốc độ nhanh chậm của vòng xoay ghế.
✅ Tháo lắp dễ dàng khi ko dùng tới và mang đi du lịch cũng ko hề tốn diện tích👌🏻
✅ Nôi tặng kèm 1 màn chống muỗi có thể tháo rời. 🦟 🦟
♥️♥️ Màu sắc : ghi - xanh kaki - hồng nhạt- xanh mint
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-134 tháng .bầu
- 2023-04-13#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ mình nên uống sữa nào
- 2023-04-13Các mom cho em hỏi này là công chúa đúng ko ạ? Em được 16w rồi ạ#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-13Bầu tuần 7 bụng có lúc đau râm râm tức bụng khó chịu trong người mệt mỏi đau lưng có ai giống e k ạ
- 2023-04-13#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ #tập_đầu #Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-13Cho em hỏi làm sao bé hết ngậm đây ạ !!!
- 2023-04-13Mn cho e hỏi sinh con xong bao lâu thì sử dụng nước hoa được ạ . Có mom nào từng sử dụng nước hoa lúc mang thai không ạ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Em dự định cho con ti mẹ, vậy có cần dùng máy hút sữa k, cho e biết rõ lí do, e cảm ơn#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-134m9n 6kí,1tháng tăng có 500gm
- 2023-04-13LH. 0969838651
- 2023-04-13Làm sao để bé ti bình các mom ơi
- 2023-04-13Em được 20w mà bị tiêu chảy thì có sao không các mom?
- 2023-04-13Em có đứa đầu 6tuổi,h sinh 1 bé nữa nhưng 20w rồi chưa tiêm mũi vaccine nào cả. Các mẹ tiêm tuần bn vậy. Con đầu mình ko tiêm gì cả có nên tiêm ko ạ
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13món ăn vợ bầu
- 2023-04-13Mấy chị mổ lần 2 tầm bao nhiêu tuần là mổ ạ
- 2023-04-13Các mom cho mình hỏi với ạ, mình 34 tuần mà bị đau bụng dưới lâm râm từ tối đến giờ có sao k vậy các mom
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Dạ cho hỏi là cháo táo đỏ Yến mạch mấy tháng ăn được ạ
- 2023-04-13Sau sinh nhưng chưa có kinh
- 2023-04-13Cho e ít chút lời khuyên với ạ
- 2023-04-13Em bầu 21w, nay lần đầu mua sữa này, uống có một hộp mà đau bụng đi ngoài quá huhu, bình thường uống sữa tươi không đường không sao. Giờ uống thuốc gì được ạ 😭😭😭😭
- 2023-04-13XN beta hcg #
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-13Khi bà bầu bước vào tháng thứ 4, tức là đã sang tam cá nguyệt 2, giai đoạn mà thai nhi bắt đầu phát triển nhanh chóng rồi. Vì vậy cần lưu ý một số thói quen bà bầu có thể tốt cho cả mẹ và bé nhé.
Kiểm soát cân nặng
Qua tháng thứ 4 thì bà bầu đã thoát khỏi những cơn ốm nghén khó chịu, mẹ có thể ăn uống ngon miệng và thoải mái hơn. Nhưng mẹ đừng vì thế mà bồi bổ quá tay hoặc có quan niệm ‘ăn cho 2 người’ vì có thể dẫn tới việc tăng cân không kiểm soát. Việc bà bầu bị thừa cân sẽ kéo theo nhiều hệ lụy sức khỏe, chẳng hạn như cao huyết áp, tiểu dường, phù chân, thai nhi lớn và gây khó sinh…
Mẹ cần nhớ ăn uống đủ chất, ăn đa dạng các thực phẩm khác nhau, chia thành nhiều bữa nhỏ khác nhau. Thường xuyên theo dõi cân nặng của mình để có thể điều chỉnh cho phù hợp nhé.
Bổ sung đủ sắt và canxi
Nhu cầu sắt và canxi của bà bầu càng ngày càng tăng do thai nhi phát triển mạnh mẽ từ giai đoạn này trở đi. Vì vậy thói quen bà bầu nên có lúc này đó là phải bổ sung sắt và canxi đầy đủ.
Bổ sung đủ sắt sẽ ngừa được thiếu máu thai kỳ, giúp đủ máu vận chuyển dinh dưỡng tới cho thai nhi, tránh việc em bé bị nhẹ cân hay thiếu oxy. Một số thực phẩm chứa sắt mẹ có thể bổ sung như thịt bò, đậu nành, chà là khô, bông cải xanh, rau lá xanh đậm, các loại hạt…
Nhu cầu canxi của bé cũng tăng lên để củng cố hệ thống cơ xương. Mẹ cũng cần canxi để tránh các triệu chứng chuột rút, đau khớp, yếu răng… vì thiếu canxi. Các thực phẩm chứa canxi có thể kể tới như sữa và các sản phẩm từ sữa, yến mạch, hạnh nhân, rau xanh, hải sản,…
Tư thế ngủ đúng
Bụng của mẹ lúc này cũng đã bắt đầu lớn hơn một chút so với tam cá nguyệt 1 rồi. Chú ý xây dựng thói quen bà bầu là ngủ nghiêng bên trái, sẽ có lợi cho mẹ và thai nhi hơn. Càng về giai đoạn sau thì mẹ nên tránh chuyện nằm ngửa quá lâu vì có thể gây chèn ép các cơ quan, khiến thai nhi bị thiếu oxy. Còn ngủ nghiêng bên trái thì là tư thế tốt nhất, nếu mẹ không quen thì có thể dùng gối bầu hỗ trợ nhé.
Khám thai định kỳ
Việc khám thai định kỳ cũng là thói quen bà bầu cần tuân thủ. Vì bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra tình trạng phát triển của thai nhi, các vấn đề sức khỏe của mẹ bầu. Như vậy nếu có bất kỳ vấn đề gì xảy ra thì bác sĩ sẽ sớm can thiệp và hỗ trợ, để tốt cho mẹ và bé nhất.
Tập thể dục đều đặn
Bà bầu tháng thứ 4 trở đi thì thân hình nặng nề và mệt nhọc hơn, nhưng đừng vì thế mà từ bỏ thói quen bà bầu là vận động thường xuyên. Việc tập thể dục như bơi lội, đi bộ, yoga… sẽ giúp mẹ cảm thấy thoải mái, sức khỏe dẻo dai và tinh thần tốt. Điều này cũng có lợi cho sự phát triển của thai nhi lắm nhé.
Trên đây là một số thói quen bà bầu cần xây dựng và lưu ý kể từ tháng thứ 4 trở đi. Hy vọng những lưu ý này sẽ giúp mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh và suôn sẻ nhé.
Xem thêm:
- Những món cá nên tránh cho bé ăn: http://bitly.ws/CVVw
- Nguyên nhân khiến bà bầu mệt mỏi vào buổi sáng: http://bitly.ws/CT4Z
- 2023-04-13##Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Mom nào đã sd sản này cho e xin ít review và cách dùg hiệu quả với ạ
Thank mọi người nhiều ạ
- 2023-04-13Vì bận rộn công việc, một số bậc phụ huynh có xu hướng muốn bù đắp cho con cái bằng những món đồ chơi con thích. Điều này có thể khiến cha mẹ không quá chú trọng tới vấn đề an toàn của món đồ chơi đó.
Trên thực tế, có không ít những trường hợp trẻ nhỏ gặp các tai nạn thương tâm do các món đồ chơi gây ra, chẳng hạn như nuốt phải những hạt nở nhiều màu sắc, kẹp tay vào đồ chơi hoặc bị chấn thương do té ngã…
Sau đây là những món đồ chơi cha mẹ cần chú ý khi mua cho con cái:
Đồ chơi bằng dây
Một khi những sợi dây này quấn vào tay chân, cổ của trẻ, nếu không được tháo kịp thời có thể gây ra các vết bầm tím, nặng thì nguy hiểm tới tính mạng nếu không có sự giám sát của cha mẹ.
Bộ lắp ghép nam châm
Đồ chơi nam châm phổ biến thường được dán nhãn dành cho trẻ từ 3 tuổi trở lên nhưng thực tế những món đồ này nên dành cho trẻ trên 14 tuổi. Khi cố gắng thử tách các viên nam châm bằng răng, trẻ thường nuốt không chỉ một mà vài viên. Khi ở bên trong cơ thể, những viên nam châm này có thể hút nhau và gây hại cho thành ruột.
Đồ chơi sắc nhọn
Một số món đồ chơi có các góc cạnh cứng và nhọn cực kỳ nguy hiểm cho trẻ nếu chẳng may trẻ té ngã vào. Khi trẻ chơi nhất định phải có người lớn bên cạnh để đảm bảo an toàn.
Đồ chơi có âm thanh lớn và ánh sáng chói lóa
Đèn quá sáng có thể làm hỏng giác mạc, âm thanh quá lớn gây nguy hiểm cho thính giác của trẻ.
Thú bông lông mềm
Những con thú bông lông mềm được quảng cáo là đồ chơi dành cho bé sơ sinh. Vậy nhưng nếu những sợi “lông mềm” của chúng bay vào mũi hay họng của trẻ thì mọi chuyện sẽ trở nên vô cùng rắc rối.
Bộ dụng cụ đa sắc cho trẻ học nhạc
Bộ đồ chơi này được bán cho trẻ sơ sinh trên 12 tháng tuổi. Tuy nhiên không một ai có thể cảnh báo thanh dùi gỗ dài kia có thể chọc và miệng và gây nghẹt đường thở của trẻ.
Đất nặn dẻo
Đất nặn dẻo được nhiều trẻ em yêu thích bởi đa dạng về màu sắc, cảm giác mềm mượt khi chạm vào, dễ dàng nặn theo nhiều hình dạng khác nhau.
Trẻ cũng có thể dùng chúng để thổi bong bóng hoặc tạo hình theo sở thích. Tuy nhiên, món đồ chơi này không nên mua bởi tiềm ẩn mối nguy sức khỏe cho trẻ.
Bóng bay
Hầu hết trẻ nhỏ nào cũng thích chơi bóng bay vì chúng nhiều màu sắc dễ thương, kích thích thị giác của trẻ. Tuy nhiên, bóng bay được sản xuất với nhiều phẩm màu, chất phụ gia không an toàn với trẻ. Đặc biệt là khi trẻ thường dùng miệng để thổi bóng bay rất nguy hiểm, chưa kể nếu bóng bay vỡ có thể bắn vào mắt trẻ.
Khi mua đồ chơi, cha mẹ cần thận trọng kiểm tra chi tiết, sờ vào chất liệu của đồ chơi, ngửi mùi nhựa kém chất lượng và cần xem thử nó có phù hợp với độ tuổi của con mình hay không.
Xem thêm:
- Lợi ích khi lưu trữ máu cuống rốn: http://bitly.ws/CzzM
- Có nên dạy trẻ tập nói sớm: http://bitly.ws/CWiS
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-13E bầu 12 tuần mà hay đói quá các mom ạ . Ăn tới mức buồn nôn luôn mà vẫn đói ạ.Mn có cách nào ko ạ? Ko ăn thì đói ko chịu đc luôn.🥲🥲
- 2023-04-13Sao m bị nhói nhói kiểu em bé thúc thúc vậy Á mn ơi.hơi đau mà nó đau lâm râm xoay qua xoay lại đau vậy á trong khoảng chịu được mn có ai bị vậy hok
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Các mom sinh con thứ 2 thì bao nhiêu tuần là sinh rồi ạ, e hóng quá mãi mới 33w4d 😰 ##Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-13Con mình trong gian đoạn ăn dặm
- 2023-04-13#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-13Mom nào có kinh nghiệm về tật dính thắng lưỡi không?chia sẻ em chút với ạ.bé em được gần 2 tháng
- 2023-04-13Bé nhà e 13m27d chưa gọi được mẹ ơi, bố ơi, chưa biết ạ. Có mom nào có con như vậy ko ạ? Bé biết đi rất sớm nh giờ vẫn chưa nói được gì ạ
- 2023-04-13E bầu cũng hơn 5 tháng rồi mà ngực vẫn phẳng lì thì phải làm sao ạ? Làm sao để ngực phát triển như bụng chứ phẳng như này e cũng lo lắm. Các mom cho e ý kiến vs ạ
- 2023-04-13Siêu âm thai kì
- 2023-04-13Mọi người giúp mình với MN oi
- 2023-04-13#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-13Mọi người có từng bị giống em không chi em với ạ
- 2023-04-14Có ai như e k ah. E bầu 26 tuần 5 ngày mà dạo này ít tiểu đêm e bé ít đap. Có ai giống e k ah.có cách nào để bé đạp nhiều hơn k mn
- 2023-04-14Em bị đau bụng từ đêm qua đến nay , đi ngoài 3 lần rồi . Cứ lúc lúc lại đau đi ngoài . Phải làm thế nào ạ
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-14co ai bị táo mây ngày k đi ngoài dk ti nào ko
- 2023-04-14Các mẹ bầu tiêm uốn ván có bị sốt hay bị tác dụng phụ gì ko a?
- 2023-04-14Có mấy người rất có duyên. Mình cho con bú tới 2tuoi thì cấn bầu bé sau. Mình ốm nghén nặng nữa nên thôi bú bé lớn. Nhiều ng họ hàng nghe giờ mới thôi bú cái nhạo con mình: già đầu rồi mà còn bú hả? Ngta 7-8 tháng hết bú rồi. Sữa còn chất gì đâu mà bú hoài, hèn chi ko lớn, có chút xíu.
Ủa? Nó ko bụ bẫm nhưng nó cao, cứng cáp, lanh lợi, khoẻ mạnh ít ốm đau. Con mấy bà nuôi khéo quá, đến hơn 1 tuôi mà mềm như cục bột, để ngồi còn lắc lư, và khá thụ động. Để đâu là ngồi im đó, ngọ nguậy chút à, chẳng thấy bò đi chơi hay sao cả. Mấy bà gọi đó là ngoan là dễ nuôi???
Mình ko nói động con các chị, con ai nấy nuôi. Nhưng các chị thấy con ai kém bụ bẫm hơn là dè bĩu. Con các chị dc mỗi cân nặng hơn ng thôi mà hếch cái mũi lên trời dạy đời, lên án ng khác.
Còn có bà thì cầm hủ sct Nan lên chê: sữa này thiếu chất lắm, thiếu dinh dưỡng lắm. Rồi bả nói mua cái loại con bả uống á
Chị hay ghê, 2 đứa nhỏ nhà chị béo phì chị hong lo mà đi đâu cũng hãnh diện. Con trai nhỏ 5t mà cân nặng ngang chị luôn. Mà chị mập nữa. Nó đến nhà ngồi cái hự xuống là đến về mới đứng lên. Nuôi con chưa có phải nuôi heo??
Một ngày họ hàng đua nhau ghé thăm mà mệt mỏi. Bà nào cũng giọng chủ cả dạy mình nuôi con. Bà nào cũng tỏ ra mình nuôi con giỏi nhất.
- 2023-04-14Nhung trần
- 2023-04-14Có con lần đầu bỡ ngỡ lắm ạ 🥺#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-14#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-14Mn ơi cho em hỏi em nay dc 21 tuần em sờ vào ngực có cảm giác bị cứng phía trong ngực.Như vậy có sao hay không ạ?có mom nào giống em ko ạ?
- 2023-04-14Mình thai 29w3 ngày bé 1422g. Mình bị đau sưng ngực phải đi sa chuẩn đoán bị viêm có 2 khối giảm âm. Bs kê zinnat 500mg 3v/ngày và alpha choay 6v/ngày. Vừa uống vừa lo, mà chẳng biết khỏi không. Có mom nào từng bị chia sẻ đi ạ😔
- 2023-04-14Các mom cho em hỏi bầu 35w có trám răng được không ạk?
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-14Em siêu âm túi thai 9mm nhưng chưa có yolksac. Bs hẹn 2w sau ms siêu âm lại. V có ổn k các mom. Em lo quá
- 2023-04-14Mình siêu âm túi thai 9mm nhưng chưa có yolksac. Bs hẹn 2w sau tái khám. V có ổn k các mom. Em lo quá
- 2023-04-14
- 2023-04-14
- 2023-04-14Bé em bị dính thắng lưỡi bao nhiêu tháng có thể đi cắt ạ,,,với lại đi cắt ở đâu vậy ạ
- 2023-04-14Các chị cho em hỏi bé 8 tháng thì nên cho con ăn dặm bao nhiêu ml cháo/bột 1 bữa ạ, cho uống sữa trc r ăn dặm sau thì có đc ko ạ
- 2023-04-14
- 2023-04-14
- 2023-04-14
- 2023-04-14
- 2023-04-14Còn vài tuần nữa thôi . Mong được sinh thường ạ 😥
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
Em bầu 16w5n mà 2 hôm phần bụng dưới cứ bị ngứa. Có phải là chuẩn bị nó rạn da không các mom? Em sợ quá
- 2023-04-14Có m nào mới bầu mà miệng nhạt, dạ dày khó chịu( lúc trào ngược, lúc đầy bụng, sôi bụng)như mình ko? Và mình còn bị ho nữa. Mình ko ăn uống được mấy, sợ ảnh hưởng gì tới con ko ạ?
- 2023-04-14Chia sẻ cho mình với
- 2023-04-14Các mom cho mình hỏi khi bầu có nên cạo lông hoặc wax lông vùng kín k ạ ?
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-14Có mom nào sau sinh 1 tháng có KN rồi thangs sau trở đi lại k thấy nữa k ạ..
🥲🥲
- 2023-04-14#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-14#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-14Bé nhà e bị hăm vầng quanh vùng hậu môn e đã bôi bepanthen mà k thấy đỡ .ai có pp nào chia sẻ e với ạ .e cảm ơn
- 2023-04-14Ối nhiều có sao không mn. Ăn gì để vào ebe nhiều ạ, bé e 36w rồi mà có 2kí4 à . Có mom nào chỉ em với ạ🥹
- 2023-04-14Bị viêm ngứa
- 2023-04-14Có mẹ nào bầu tuần thứ 16 mà bị chuột rút giống mình k. Rút xong vẫn ê ê suốt ngày z ak. Giờ phải dán salopass luôn😔#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-14Cu nhà e mới 2 tháng đau bụng tiêu chảy đi ngoài có bọt đi khám bs kê đơn về uống nhưng khong đỡ có mom e lo quá liệu có sao khong ạ
- 2023-04-14Từ lâu, cách chăm sóc - nuôi dạy con của các mẹ xứ sở mặt trời mọc được xem là một trong những “kim chỉ nam” của các mẹ có con nhỏ, đặc biệt chế độ ăn dặm. Bởi ăn dặm kiểu Nhật giúp trẻ làm quen tốt với mùi vị thực phẩm, tập cho trẻ tự lập/nghiêm túc trong việc ăn uống, cách chế biến thức ăn nhạt tránh gây ảnh hưởng đến gan, thận của trẻ…
Ăn dặm kiểu Nhật được chia làm 4 giai đoạn nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí não, các kỹ năng cũng như đảm bảo hệ tiêu hóa phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên các mẹ cần lưu ý, để tập cho trẻ thích nghi với kiểu ăn dặm này mẹ có thể mất nhiều thời gian một chút so với kiểu truyền thống. Bây giờ hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về cách ăn dặm kiểu Nhật chuẩn theo 4 giai đoạn và áp dụng cho bé yêu nhà mình, mẹ nhé!
Giai đoạn 1 Gokkun (6 tháng)
Sữa (sữa mẹ hoặc sữa công thức) vẫn là thức ăn chính của trẻ, việc tập ăn giai đoạn này chỉ có “tác dụng” giúp trẻ làm quen với các thực phẩm ngoài sữa cũng như hình thành thói quen ăn uống tốt sau này.
Mới đầu tập ăn dặm chỉ nên cho trẻ ăn 1 bữa/ngày, khi trẻ quen dần có thể tăng lên ăn 2 bữa/ngày xen kẽ các cữ bú sữa. Thực phẩm phù hợp khi ăn dặm kiểu Nhật bao gồm bột gạo, các loại khoai củ, các loại rau xanh lá, củ quả…
Nên chế biến món ăn dặm của trẻ thật mềm mịn, loãng, lỏng… Tỷ lệ pha 1:2 (1 bột 2 nước). Lưu ý chỉ cho trẻ ăn thử, không ép trẻ ăn quá nhiều.
Không nêm nếm gia vị (muối, đường) vào món ăn dặm của trẻ, tốt nhất nên để con ăn vị nguyên bản đến khi trẻ trên 1 tuổi.
Giai đoạn 2 MoguMogu (7 - 8 tháng)
Hệ tiêu hóa của trẻ đã dần hoàn thiện, theo đó, mẹ có thể chuyển sang cho trẻ ăn thức ăn đặc, sệt dần. Đồng thời, mẹ có thể bổ sung chất đạm (thịt, cá) vào thực đơn ăn dặm hàng ngày của con.
Có thể thử tập cho trẻ ăn cháo hạt vỡ sang cháo hạt nhuyễn và thực phẩm vẫn phải rây mịn hoặc băm/tán nhuyễn.
Sữa lúc này vẫn là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho trẻ, số cữ ăn dặm vẫn là 2 cữ/ngày.
Giai đoạn 3 KamiKami (9 - 11 tháng)
Trẻ cần bổ sung dinh dưỡng từ thực phẩm nhiều hơn để cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển trí não, thể chất và vận động. Do đó mẹ cần tăng số bữa ăn dặm lên 3 bữa/ngày, mỗi bữa nên cách nhau khoảng 3 - 4 tiếng.
Giai đoạn này trẻ đã có từ 2 - 4 chiếc răng và có thể nhai thức ăn tốt, vì vậy, mẹ nên chế biến món ăn phù hợp (nấu mềm, cắt nhỏ hoặc cắt thanh nhỏ dài) để tập cho trẻ nhai, cầm nắm/sử dụng muỗng đưa thức ăn vào miệng. Khi trẻ bước sang tháng 11 mẹ có thể thử cho trẻ ăn vài muỗng cơm nát.
Giai đoạn 4 PakuPaku (12 - 18 tháng)
Thông thường, trẻ ở giai đoạn này có thể ăn “giỏi” hơn 3 giai đoạn trước, ăn được các thức ăn cứng, ăn được nhiều loại thực phẩm như người lớn
Số bữa ăn của trẻ vẫn là 3 bữa/ngày, nhưng cần tăng lượng thức ăn ở mỗi bữa đồng thời giảm bớt lượng sữa bú còn khoảng 500ml/ngày. Trẻ đã có thể uống sữa tươi.
Trường hợp trẻ không thích uống sữa, có thể cai sữa cho trẻ ở giai đoạn này nhưng cần đảm bảo xây dựng thực đơn ăn uống cho trẻ cân bằng dưỡng chất, đa dạng thực phẩm để kích thích trẻ ăn uống ngon miệng, cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho sự phát triển.
Có thể nêm nếm gia vị vào món ăn của trẻ để thêm ngon và đậm đà hơn, tuy nhiên chỉ nên nêm nhạt tránh nêm quá mặn gây quá tải cho thận, gan.
Trên là những hướng dẫn cơ bản cách cho trẻ ăn dặm kiểu Nhật chuẩn theo 4 giai đoạn để đảm bảo sự phát triển toàn diện. Tuy nhiên, mỗi đứa trẻ có những cột mốc phát triển khác nhau, vậy nên, các mẹ không nên quá lo lắng khi thấy trẻ có đôi chút chênh lệch so với chuẩn phát triển. Theo đó, mẹ cần theo dõi giúp trẻ phát triển theo “múi giờ” của bản thân.
Xem thêm:
- Trẻ sơ sinh ngủ nghiêng đầu có sao không: http://bitly.ws/CzB2
- Ngủ ngáy khi mang thai có sao không: http://bitly.ws/CsdG
- 2023-04-14E được 14w5d mà ngày máy ngày không thì có sao không ạ
E cảm ơn mom
- 2023-04-14Khi bước vào tháng thứ 7, tức là bà bầu đã bước vào tam cá nguyệt thứ 3. Lúc này thai nhi bắt đầu giai đoạn tích mỡ và phát triển cân nặng, hoàn thiện các cơ quan để chào đời. Vậy bà bầu 7 tháng cần ăn uống, có chế độ chăm sóc dinh dưỡng thế nào để giúp bé phát triển tối ưu? Bài viết này sẽ giúp mẹ tìm hiểu kỹ hơn vấn đề này nhé.
Lưu ý về chế độ ăn uống của bà bầu 7 tháng
Cơ thể mẹ và giai đoạn phát triển của thai nhi có nhiều thay đổi nên mục đích của việc chăm sóc dinh dưỡng cũng cần thay đổi theo. Bà bầu 7 tháng cần chú ý một số khía cạnh sau:
Cân nặng của thai nhi và bà bầu tăng lên trong giai đoạn này. Do đó nhu cầu năng lượng cũng tăng lên khoảng 475calo/ngày so với nhu cầu của người bình thường.
Mẹ cần kiểm soát cân nặng của bản thân hiệu quả, ăn đủ chất chứ không phải bồi bổ quá nhiều vì mẹ có thể tăng cân và đối mặt nhiều nguy cơ như cao huyết áp, tiểu đường, thai nhi thừa cân…
Chia thành nhiều bữa nhỏ để tránh tình trạng ợ chua, axit dạ dày.
Uống đủ nước. Tránh việc sợ đi tiểu nhiều lần mà giảm lượng nước uống vào.
Nên ăn nhạt, các món ăn chế biến với các phương pháp như hấp, hầm, luộc… tránh chiên xào, đồ muối, đồ ăn mặn hay đồ ăn chế biến sẵn.
Có thể ăn các thực phẩm tốt cho giấc ngủ và tâm trạng.
Một số thực phẩm tốt cho bà bầu 7 tháng
Hiểu các lưu ý về chuyện ăn uống cho bà bầu 7 tháng ở trên, mẹ còn có thể tham khảo một số thực phẩm tốt cho mẹ và bé trong giai đoạn này như:
Các loại cá
Các loại cá tốt là nguồn bổ sung protein chất lượng cao cho người mẹ mà không gây tăng cân quá mức. Bên cạnh đó, cá còn chứa các loại axit amin, các loại chất béo rất tốt cho sự phát triển trí não của em bé trong giai đoạn này. Mẹ có thể ăn một số loại cá như cá hồi, cá trích, cá điêu hồng, cá chép, cá rô phi… sẽ giúp thai nhi cân nặng đạt chuẩn khi chào đời nhé.
Sữa và các sản phẩm từ sữa
Các loại sữa và sản phẩm từ sữa sẽ bổ sung cho bà bầu 7 tháng một nguồn canxi và khoáng chất phong phú. Chúng giúp duy trì sức khỏe cho mẹ, tránh các triệu chứng khó chịu ở tam cá nguyệt 3, giúp thai nhi củng cố hệ cơ xương và khỏe mạnh khi chào đời.
Các loại rau xanh
Những loại rau xanh lá chứa nhiều chất xơ, axit folic, các khoáng chất và vitamin mà cả mẹ và bé đều cần. Mẹ có thể ăn một số loại rau như rau bina, măng tây, bông cải xanh…
Các loại hạt
Một số loại hạt tốt như hạnh nhân, hạt óc chó, hạt dẻ cười, hạt hướng dương, hạt điều… là những lựa chọn tốt khi bà bầu 7 tháng muốn ăn vặt. Bên cạnh đó chúng cung cấp năng lượng, chất béo lành mạnh, magie, kẽm, sắt… tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Cam, kiwi
Các loại quả này chứa nhiều vitamin C, vừa giúp bà bầu 7 tháng tăng cường sức đề kháng cũng như tăng khả năng hấp thụ sắt và canxi của cơ thể, giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn.
Trên đây là những lưu ý về vấn đề dinh dưỡng cho bà bầu 7 tháng, hy vọng sẽ giúp ích cho mẹ trong quá trình chăm sóc thai kỳ nhé.
Xem thêm:
- Sự khác biệt giữa trẻ tự ngủ và trẻ dỗ mới ngủ: http://bitly.ws/CZmK
- Thắc mắc nguyên nhân vì sao trẻ thích mút tay: http://bitly.ws/CZo2
- 2023-04-14Có mom nao biet di ngoai dung thuoc gì khong a bau 9w2n
- 2023-04-14Dấu hiệu động thai là điều bất cứ mẹ bầu nào cũng cần quan tâm nắm rõ, để phòng tránh những tình huống nguy hiểm không may xảy ra trong thai kỳ. 5 dấu hiệu động thai điển hình sau đây mẹ bầu cùng tham khảo và ghi nhớ nhé.
Đau bụng dưới, đau lưng
Triệu chứng này khá giống dấu hiệu hành kinh, nên thường bị mẹ bầu bỏ qua. Mẹ sẽ cảm thấy tức vùng bụng dưới, kèm đau nhói. Đây là một trong những dấu hiệu động thai, hoặc bị thai ngoài tử cung, thường gặp trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nếu mẹ bầu cảm thấy cơn đau lặp lại liên tục, từ 5 - 20 phút/ lần thì cần đến gặp bác sĩ ngay. Đôi khi, những cơn đau dai dẳng này khiến mẹ dễ lầm tưởng là thai đang làm tổ trong tử cung, thế nhưng việc này hoàn toàn sai các mẹ ạ. Vì khi thai làm tổ, thường mẹ bầu sẽ chỉ cảm thấy đau lâm râm chút ít và mau hết, chứ không đau quặn hay kéo dài.
Tiết dịch nhờn nhiều
Trong khi mang thai, âm đạo thường khô ráo. Do đó, nếu khi đi vệ sinh, hay thay quần áo mà mẹ bầu thấy có xuất hiện dịch nhờn, kèm theo chất lỏng màu hồng, hoặc nâu thì đó là dấu hiệu động thai. Đặc biệt, nếu dịch nhờn có mùi hôi, thì đây là tình trạng đáng lo ngại, cần gặp bác sĩ ngay và theo dõi cẩn thận hơn.
Xuất hiện các cơn co thắt
Co thắt tử cung chỉ bình thường khi chúng xuất hiện vào những tháng cuối thai kỳ, Còn nếu các cơn co thắt này xảy ra sớm, trước tuần thai thứ 20, thì được xem là dấu hiệu bất thường, nguy cơ mẹ bầu bị động thai rất lớn. Các bác sĩ cũng khuyến cáo, thông thường những cơn co thắt tử cung nào cũng mang một nguy cơ tiềm ẩn nào đó, vì vậy các mẹ đừng xem thường mà nên theo dõi và xem xét kỹ lưỡng. Nhất là khi chúng đi kèm với tình trạng chảy máu, hơi thở nặng nhọc, những lúc này mẹ bầu phải đến gặp bác sĩ sản khoa nhanh chóng, nhằm tránh những hậu quả khó lường, gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi nhé.
Ra máu âm đạo
Ra máu ở âm đạo trong thai kỳ có thể rất ít, đôi khi chỉ là những đốm nhỏ hoặc 1 vệt màu hồng nhạt, đỏ tươi, hơi nâu… tuy nhiên vẫn có một số trường hợp sẽ bị chảy máu nhiều hơn. Đây là một dấu hiệu dễ nhận thấy cho biết rằng bà bầu đang có nguy cơ bị động thai cao. Đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai kỳ, điều này thường bị nhầm lẫn với hiện tượng ra huyết khi thụ thai. Nhưng để đảm bảo an toàn, khi thấy bất kì hiện tượng ra máu nào, mẹ bầu cũng cần đến gặp bác sĩ kịp thời ngay nhé.
Chỉ số hCG dương tính, bóc tách 1 phần bánh nhau
HCG là hormone được sản xuất trong thai kỳ. Loại hormone này được tạo ra trong nhau thai sau khi trứng được thụ tinh và bám vào thành tử cung. Chính vì thế con số chỉ nồng độ hCG cho biết rằng cơ thể phụ nữ đang mang thai. Chỉ số này thường được biết khi siêu âm, và nhiều mẹ không quan tâm lắm đến chỉ số này, nhưng, khi chỉ số hCG dương tính, và tăng dần theo tuổi thai nhi thì đây là một dấu hiệu báo động cho nguy cơ động thai đấy.
Sau khi phát hiện một phần bánh nhau hay màng nhau bắt đầu có biểu hiện bóc tách, thì các mẹ bầu cần phải kiêng việc đi lại, nằm một chỗ với tư thế gác cao trong một thời gian. Tư thế nằm này sẽ giúp cho cổ tử cung luôn đóng, đảm bảo thai nhi vẫn còn nằm trong tử cung. Nhưng với một số trường hợp nặng hơn thì cần dùng đến thuốc do bác sĩ kê đơn.
Mẹ hãy theo dõi kỹ 5 dấu hiệu động thai điển hình này, sẽ đề phòng được những tình huống không mong muốn, mang lại một thai kỳ suôn sẻ và khỏe mạnh cho cả mẹ và bé hơn.
Xem thêm:
- Khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh rặn mình, rướn người: http://bitly.ws/CZxK
- Siêu âm nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi không: http://bitly.ws/Cyaq
- 2023-04-14ỏng24w#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-14Liệu có bị sao không ạ
- 2023-04-14# # # # # #
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-14Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy sức khỏe và tình trạng của thai nhi, mẹ lưu ý kỹ sẽ nhận biết được. Việc thai máy liên tục về đêm, tăng trưởng cân nặng đều đặn, nhịp tim ổn định… là những dấu hiệu thai phát triển tốt và khỏe mạnh. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết này mẹ nhé.
Dấu hiệu nhận biết thai nhi phát triển tốt qua mẹ bầu trong 3 tháng đầu:
Ốm nghén
Dấu hiệu đầu tiên cho thấy mẹ đang bắt đầu một thai kỳ khỏe mạnh là bị ốm nghén. Các chuyên gia cũng khẳng định ốm nghén chứng tỏ mẹ bầu đang có đủ các kích thích tố cần thiết để thai nhi phát triển. Do đó, dù có hơi khó chịu, mệt mỏi, hay chán ăn, thèm ngủ… thì mẹ bầu cũng cố gắng chịu đựng một chút vì bé cưng nhé.
Mẹ bầu xuất hiện tình trạng khó tiêu, ợ nóng
Nếu mẹ bầu thấy cơ thể bị khó tiêu, hay ợ nóng sau khi ăn uống thì đây cũng chính là dấu hiệu thai phát triển tốt, vì các hormone trong thai kỳ đang hoạt động bình thường nên làm chậm quá trình tiêu hóa của cơ thể.
Huyết áp và lượng đường trong máu ổn định
Nếu huyết áp và lượng đường trong máu duy trì ở mức ổn định thì mẹ bầu mới có thể yên tâm rằng cơ thể mình sẽ tránh xa được bệnh tiền sản giật, và tiểu đường thai kỳ. Khi đi siêu âm, nếu như hai chỉ số này chuẩn, chứng tỏ là bà bầu đang ăn uống và luyện tập rất lành mạnh đấy. Hãy cố gắng phát huy nhé.
Cơ thể mẹ bầu đau nhức
Khi thai nhi đang lớn lên, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với các cơn đau nhức tại vùng lưng và tay, chân. Đây là một triệu chứng hoàn toàn bình thường ở tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3.
Cân nặng tăng đều
Ở tam cá nguyệt thứ 1 và thứ 2, nếu mẹ bầu tăng khoảng 0,5 kg/ tuần thì có thể yên tâm về sự phát triển đúng chuẩn trong thai kỳ. Điều này đồng nghĩa với việc chế độ dinh dưỡng cùng thói quen ăn uống của bạn hiện đang hợp lý, khoa học.
Dấu hiệu thai phát triển bình thường qua chỉ số của bé
Nhịp tim của bé
Theo dõi nhịp tim thai nhi cũng là dấu hiệu thai phát triển tốt. Các bác sĩ sẽ dùng dụng cụ khám thai, chạm vào bụng của mẹ để lắng nghe nhịp đập của thai nhi. Nhịp tim của thai nhi sẽ thay đổi theo từng giai đoạn. Chẳng hạn, ở tuần thứ 6, nhịp tim thai là 100-160 lần/ phút, tuần thứ 7 nhịp tim khoảng 150 lần/ phút, và sang tháng thứ 9 thai kỳ, nhịp tim bé dao động từ 110-160 nhịp đập/ phút. Nhìn chung, nhịp tim thai bình thường sẽ dao động từ 120-160 lần/ phút.
Cân nặng thai nhi tăng đều
Thai nhi khỏe mạnh mẹ sẽ thấy cân nặng bé tăng đều đặn. Vào tháng thứ 5, em bé đạt chiều dài khoảng 25cm, nặng tầm 300g. Cho đến tháng thứ 9, bé sẽ dài khoảng 40-50cm, cân nặng từ 2,8-3,5kg.
Việc theo dõi sức khỏe và khám thai đều đặn sẽ giúp mẹ có được các thông số cụ thể của bé. Từ đó có những điều chỉnh thích hợp trong thai kỳ để đảm bảo em bé phát triển khỏe mạnh, chờ đủ ngày đủ tháng chào đời.
Số lần thai cử động
Việc đếm cử động của thai nhi bao gồm: những cú đá, sự quay tròn, rướn người, cuộn và thọc mạnh (không tính đến nấc). Và để biết em bé của mình có khỏe mạnh hay không, mẹ bầu nên học cách đếm số lần cử động thai thường xuyên. Nếu thai khỏe mạnh, mẹ bầu có thể đếm được 10 cử động của bé trong vòng 2h. Nếu 10 lần chuyển động của bé không xuất hiện trong 2h thì đó chắc chắn là dấu hiệu không bình thường. Tuy nhiên, khi sang đến tháng thứ 9, do thai nhi đã trưởng thành đầy đủ và khá lớn khi nằm trong tử cung của mẹ, nên sẽ không còn chỗ trống nào cho bé quẫy đạp.
Ngoài ra, mẹ có thể thực hiện những việc sau để thai nhi khỏe mạnh hơn:
Đi bộ nhẹ nhàng: Khi mẹ đi bộ sẽ giúp thai nhi có cảm giác thích thú và thoải mái hơn vì những chuyển động nhịp nhàng, giúp tăng tuần hoàn máu hiệu quả;
Tập yoga đều đặn: Việc này sẽ giúp cơ thể mẹ bầu hấp thụ một lượng khí oxy dồi dào, làm dịu đi căng thẳng, đồng thời cũng giúp tăng cường lượng oxy dành cho bào thai;
Choline có nhiều trong cải bó xôi và trứng, dưỡng chất quan trọng trong việc hình thành các dây thần kinh ghi nhớ và học tập ở thai nhi. Hơn nữa, nó còn có chứa olate, vitamin A và C, cũng như các chất canxi, magiê, sắt, kali và vitamin B6;
Nghỉ ngơi đều đặn: Những giấc ngủ ngắn và tranh thủ thời gian nghỉ ngơi nhiều chính là điều mà bạn nên làm trong khoảng thời gian 3 tháng đầu thai kỳ. Nó cũng giúp cho mẹ bầu tăng cường năng lượng, thai cũng khỏe hơn;
Tuyệt đối không sử dụng thuốc lá, rượu bia, hay thuốc gây nghiện khi mang thai;
Việc quan hệ trong 3 tháng đầu mang thai không bị cấm, tuy nhiên, mẹ nên cực kì hạn chế vì sẽ vô tình làm tăng nguy cơ sảy thai khá cao.
Xem thêm:
- Gợi ý thực đơn cho trẻ 7 tháng tuổi: http://bitly.ws/CQgU
- Những món đồ mẹ nên tạm rời xa khi mang thai: http://bitly.ws/CZFX
- 2023-04-14Bầu bị covid nên ăn uống sinh hoạt ntn để nhanh khỏi vậy các mẹ 🥲 Thuốc thì k uống đc j, e chỉ nước chanh đường hoặc nước chanh gừng mật ong uống thôi ạ!
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-14E pass máy này 800k có fix, e ở Hp ,c nào có nhu cầu mua add zalo e ạ 0976409348 (máy fatz 3in1 ,ít dùng)
- 2023-04-14Cho e hỏi bầu 19 tuần bị ra ít dịch hồng không đau bụng có sao hk ạ#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi #
- 2023-04-14#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-141. Sinh mổ
2.sinh thường
- 2023-04-15Chào các mom, con em được 17 ngày tuổi mà bị hoiw thở phát ra tiếng kêu như cái kèn, thỉnh thoảng bị khò khè nhẹ, mà em sinh mổ thì nghe nói là chưa tống hết được chất nhầy bên trong cổ họng ra còn sinh thường thì tống ra hết rồi. Em đi bác sĩ thì họ nói do phổi với đường thở còn yếu nếu bé thở ko bị tím tái hay sốt thì nó bình thường cứ đợi tới 1 tuổi bé sẽ tốt hơn. Mà em hỏi xin thuốc tan đờm nhưng bác sĩ nói ko phải đờm. Em muốn hỏi có mom nào sinh mổ mà bị con phát ra tiếng kêu mỗi lần cho bú như em ko, ck em cho bú hay đỡ sau gáy thì phát tiếng kêu nhiều nó lấy hơi lên tiếng kêu rất lớn nên em cho bú nằm lại đỡ hơn chút, bác sĩ có nói là do đỡ cái cổ gật xuống thì nó ép đường thở bh em có nên kiếm gối kê cao cổ được ko các mom. Em thấy lo quá mà em sống ở Mỹ gặp bác sĩ Mỹ khám họ ko dám đụng vô con mình chỉ nói ra vấn đề rồi cho chỗ đi lấy thuốc thôi.
- 2023-04-15Bầu 19 tuần
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15Bé dậy chơi đêm
- 2023-04-15Không ti mẹ
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15Các mom cho mình hỏi khoảng bao nhiêu tuần mới thấy phoi thai ạ
- 2023-04-15#các_mom_cho_em_hỏi_với_ạ
- 2023-04-15Em vừa cấn thai. Nhanh đói mà mới ăn một chén đã nó, như v có s k ạ?
- 2023-04-15Các mom có ai bị nổi mẩn ngứa không ạ🥲 cho em xin cách hết ngứa với ạ. Em thử mua thuốc bôi mà k đỡ, có ai có cách gì chỉ em với 😩😩
- 2023-04-15Bầu 14 tuần
- 2023-04-15Có ai chỉ em với
- 2023-04-15Mọi ngừoi cho em hỏi là em chậm kinh 8 ngày, đi siêu âm bác sỹ bảo có 1 túi thai nhưng chưa thấy yolksac và phôi thai, có ai giống trường hợp của em ko ạ, ko biết như vậy thì thai có gì bất ổn ko ạ,
Xét nghiệm HCG của em là 4080mIU/ml
Kì kinh cuối của em là ngày 11/3 ạ
- 2023-04-15Bé 3m6d hay giật mình và khóc to#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15Cho e hỏi bé nhà em bị rôm sảy nổi đày người, e có mua khổ qua cắt lát nấu nước cho bé tắm mà k hết, máy chị có mẹo nào k ạ,có mua loại kem nào thoa k,e sợ bôi mặt và tay bé hay tray trét
- 2023-04-15M.n cho em xin ý kiến vs ạ
- 2023-04-15Các mom cho mình hỏi là mk ăn khổ qua với số lượng ít được không ạ? không biết sao thèm quá trời mà cứ sợ😭😭
- 2023-04-15#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-15Có mẹ nào bầu mà sợ QHTD k, e 4 tháng r chả nhẽ k cho ck động nào thì k dc, có cách nào các mom chỉ giúp e với
- 2023-04-15Bầu máy tuần siêu âm thấy phoi thai z các mom
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-15Có m nào bầu mà dùng triclabendazol 250mg hoặc thuốc sổ giun sán chưa ạ. E bầu 16w1d bs chỉ định dùng mà e lo ảnh hưởng tới con quá nên phân vân mãi không biết làm sao, mà cố chịu đựng thì đau quá k chịu đượcaq#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15Em 31 tuần con 2 kg 1 có bé quá. Ko ah e thì tăng dk 5 kg có ai biết ăn gì tăng kg cho con chỉ e với
- 2023-04-15Trẻ nhỏ với hệ hô hấp chưa hoàn thiện là nguyên nhân trẻ bị sặc bột, cháo, đặc biệt lúc trẻ đang ho có thể khiến trẻ bị sặc cháo vào phổi, nguy hiểm đến tính mạng.
Trẻ bị sặc bột là một hiện tượng rất thường gặp ở trẻ và có thể đe dọa tính mạng trẻ trong vòng 5-10 phút nếu cha mẹ hay người trông trẻ không biết cách xử trí ngay và đúng cách.
Với trẻ nhỏ, trẻ bị sặc bột vì trẻ mới bắt đầu ăn bổ sung, phản xạ nhai và nuốt những thức ăn đặc là chưa thích nghi vì trước đó trẻ toàn ăn sữa (lỏng dễ nuốt). Khi cho trẻ ăn, có thể trẻ đang ngậm bột mà khóc, la hét hay hoảng sợ, cũng có thể ngậm bột trong khi chơi đùa, cười rồi bị ho sặc sụa, hoặc người lớn trong khi cho ăn hay cưỡng ép trẻ như bịt mũi để trẻ há miệng rồi đẩy sâu thìa bột vào miệng trẻ...
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị sặc bột
Bột, cháo xay nhuyễn có độ quánh cao, khi trẻ bị sặc bột, bột sẽ rơi vào đường thở tới thanh môn sẽ gây phản xạ co thắt thanh quản gây ho rũ rượi và khó thở tím tái, chân tay cứng đờ, trẻ không thể khóc, chỉ ú ớ, có thể co giật, nôn ra dịch. Phải xử lý ngay khi mới có phản xạ co thắt thanh quản nhẹ như ho rũ rượi và khó thở. Trường hợp nặng có thể tràn dịch qua mũi...
Cách xử lý trẻ bị sặc bột mẹ cần biết
Bước 1: Bế trẻ lên ngay rồi đặt nằm sấp trên một cánh tay, dùng bàn tay đỡ đầu và cổ trẻ hoặc đặt lên đùi, chú ý để đầu trẻ thấp hơn lồng ngực. Một tay dùng lòng bàn tay vỗ mạnh 5-7 cái vào lưng trẻ chỗ giữa hai xương bả vai khiến áp lực trong lồng ngực trẻ tăng để tống đẩy dị vật ra ngoài.
Bước 2: Nếu trẻ vẫn tím tái phải lật trẻ nằm ngửa bằng cách đỡ đầu trẻ và kẹp giữa hai đầu gối, đầu trẻ thấp hơn thân. Dùng hai ngón tay chỏ và giữa của bàn tay phải ấn mạnh vùng dưới xương ức 5 lần. Quan sát vùng mũi họng nếu có dịch thì hút sạch để không ứ đọng trong mũi và miệng trẻ. Vùng dưới xương ức là vùng mềm khi ấn xuống sẽ lõm vào.
Bước 3: Nếu dị vật chưa rơi ra, tiếp tục lật người trẻ lại để vỗ lưng. Luân phiên vỗ lưng - ấn ngực cho đến lúc dị vật rơi ra khỏi đường thở, nếu không kịp thời, bột rơi vào phổi gây nhiễm khuẩn phổi thứ phát hay viêm phế quản.
Trong khi xử lý bước 1, tùy tình trạng dị vật gây sặc, nếu thấy trẻ vẫn không đỡ, cần gọi cấp cứu y tế ngay, càng sớm chừng nào càng tốt chừng ấy. Trong khi chờ đợi xe cấp cứu vẫn tiếp tục xử lý tiếp các bước sau.
Lưu ý: Trên đường chuyển viện không được lúc nào ngưng ấn tim và thổi ngạt, bởi nếu không làm, não sẽ thiếu ôxy, không cấp cứu được.
Cách phòng tránh trẻ bị sặc bột
Để phòng tránh tình trạng trẻ bị sặc bột, cha mẹ hay người trông trẻ cần dạy trẻ thói quen giữ trật tự khi ăn uống, ăn chậm, nhai kỹ.
Tuyệt đối không được ép trẻ ăn bằng những biện pháp thô bạo.
Tranh thói quen vừa ăn vừa cười đùa, ăn vội vàng hay cha mẹ ép con há miệng bón thức ăn… rất làm trẻ bị sặc bột.
Xem thêm:
- Nguyên nhân đột ngột hết ốm nghén: http://bitly.ws/D3kF
- Khắc phục tình trạng bé hay trở mình khi ngủ: http://bitly.ws/D3kG
- 2023-04-15Có người cho rằng thịt gà ăn được thì chân gà vẫn ăn bình thường nhưng một số khác lại phản đối vì theo quan niệm xưa mẹ sau sinh ăn chân gà sẽ bị run tay, mưng mủ.
Sau khi sinh cơ thể sản phụ sẽ bắt đầu hồi phục lại sau quá trình mang thai, việc nghỉ ngơi và sinh hoạt một cách khoa học là rất quan trọng và cần thiết để sản phụ có một sức khỏe tốt.
Sau sinh ăn chân gà có bị run tay
Theo các chuyên gia, sau sinh ăn chân gà không bị run tay mà mẹ sau sinh run tay là một bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh chứ không liên quan gì tới món ăn này.
Thịt gà rất bổ dưỡng, đặc biệt với các mẹ sinh mổ nếu biết ăn đúng cách và ăn đúng thời điểm. Các mẹ có vết thương từ sinh mổ hay khâu tầng sinh môn thì nên kiêng ăn thịt gà khoảng 2 tháng sau sinh vì thành phần của thịt gà có chứa chất gây ngứa và để lại sẹo.
Sau thời gian này, mẹ có thể ăn thoải mái thịt gà, đặc biệt một số loại bổ dưỡng như thịt gà hầm, thịt gà luộc đều có thể ăn chân gà. Tránh ăn nhiều thịt gà chiên rán nhiều dầu mỡ.
Tóm lại, sau sinh ăn chân gà hoàn toàn bình thường nhưng chân gà không có nhiều dinh dưỡng. Lớp da của chân gà chứa nhiều chất béo tùy vào chân to hay bé, mẹ ăn trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mỡ máu cao. Bên cạnh đó nếu mua chân gà ở ngoài sẽ không đảm bảo. Vì vậy, nếu muốn ăn chân gà mẹ nên ăn chân gà ở nhà tự thịt, tự làm.
Chế độ ăn uống sau khi sinh giúp mẹ nhanh khỏe, tốt sữa
Thực phẩm nên kiêng sau sinh
Sau khi sinh, để hồi phục sức khỏe nhanh chóng, tránh các bệnh hậu sản, người mẹ nên kiêng các loại thực phẩm thuộc nhóm sau:
Thực phẩm cay
Caffein, rượu, bia
Các loại hải sản có hàm lượng thủy ngân cao như cá kiếm, cá thu vua, cá ngói.
Thực phẩm lạnh
Thực phẩm sống, tái
Thực phẩm có vị chua
Đồ uống có ga
Thực phẩm nhiều dầu mỡ
Thực phẩm chức năng làm đẹp, giảm cân không rõ nguồn gốc hoặc khuyến cáo không dùng cho phụ nữ đang cho con bú.
Thực phẩm nên ăn sau sinh
Những loại thực phẩm sau rất tốt cho việc phục hồi sức khỏe sau sinh:
Các loại hạt: gạo, yến mạch, lúa mạch, hạnh nhân, hạt điều, óc chó, hạt họ đậu.
Rau xanh cung cấp chất xơ và vitamin
Trái cây cung cấp vitamin và khoáng chất
Thịt: gia cầm, bò, gà, thịt nạc lợn
Cá hồi
Sản phẩm từ sữa
Uống nhiều nước
Chế độ ăn sau khi sinh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và bé nên mẹ cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học và đầy đủ chất dinh dưỡng. Hạn chế sau sinh ăn chân gà bởi nó không mang lại dinh dưỡng nhiều cho mẹ, tăng cường ăn phần thịt gà sẽ tốt hơn.
Bên cạnh đó phục hồi sức khỏe tinh thần sau sinh quan trọng chẳng kém phục hồi thể chất. Bởi vì chỉ có tinh thần khỏe mạnh thì phụ nữ mới có thể sống một cách tích cực đồng thời chăm con thuận lợi.
Ngược lại, nếu để tinh thần suy sụp, người mẹ rơi vào trầm cảm sau sinh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé, hạnh phúc gia đình thậm chí có nguy cơ xảy ra án mạng hoặc tổn thương nghiêm trọng khi người mẹ thiếu tỉnh táo.
Chúc các mẹ luôn mạnh khỏe và nguồn sữa dồi dào để chăm sóc con được tốt nhất!
Xem thêm:
- Những món đồ chơi có thể mang lại rủi ro cho bé: http://bitly.ws/D3ng
- Có nên dạy trẻ tập nói sớm không: http://bitly.ws/CWiS
- 2023-04-15Mọi người biết ko ạ
- 2023-04-15Lo lắng cực độ
- 2023-04-15Gây tê ngoài màng cứng là phương pháp được nhiều mẹ bầu lựa chọn để giảm đau trong quá trình lâm bồn. Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhiều tác dụng phụ, và phổ biến nhất chính là các cơn đau lưng sau sinh dai dẳng kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của mẹ bỉm. Đồng cảm với những nỗi khó khăn mà cơ thể của mẹ phải chịu đựng sau những tổn thương từ quá trình vượt cạn vất vả, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những kinh nghiệm trị đau lưng sau sinh hiệu quả cho mẹ, hy vọng sẽ giúp ích nhiều trong việc cải thiện sớm được tình trạng này.
Sinh hoạt hạn chế vì những cơn đau lưng dai dẳng
Gây tê ngoài màng cứng nói chính xác hơn là gây tê vùng cục bộ. Khi bắt đầu chuyển dạ, mẹ bầu sẽ được bác sĩ tiêm một mũi gây tê vào cột sống. Thuốc sẽ phân tán đối xứng sang hai vùng lân cận xung quanh làm tê liệt một vài bộ phận. Mẹ sẽ không cảm nhận được cơn đau đẻ hoành hành. Điều này giúp mẹ giữ sức để trải qua cơn lâm bồn một cách suôn sẻ. Tuy nhiên mũi tiêm này cũng có nhược điểm khác, tác dụng phụ mà chúng đem lại là các cơn đau lưng cho mẹ.
Sau sinh cơ thể mẹ đã phải chịu nhiều đau đớn và tổn thương. Tuy nhiên có nhiều mẹ bỉm vì nguyên nhân khách quan mà không nhận được nhiều sự hỗ trợ từ người thân. Đôi khi vì khoảng cách địa lý, hay một lý do nào đó mà bên cạnh mẹ chỉ có người chồng yêu thương nhưng vụng về, vì vậy là việc chăm con hầu hết phải do chính mẹ thực hiện. Điều này khiến việc chăm sóc con của mẹ bị hạn chế phần nào. Những lúc bé con khóc, mẹ vội cuối xuống bế con, ngay lúc ấy cơn đau ập đến khiến mẹ không thể thẳng người lên được. Dù rất thương con nhưng những khi bế con trên tay cho bú ti, cơn đau lưng khiến mẹ ít nhiều mất đi niềm hạnh phục thiêng liêng. Cơn đau lưng không chỉ xuất hiện khi mẹ chăm sóc bé mà còn ảnh hưởng đến những hoạt động thường ngày của mẹ. Điều này khiến tâm lý, sức khỏe của mẹ bị ảnh hưởng một cách tiêu cực theo. Đau lưng cũng khiến việc nằm ngủ của mẹ trở nên khó khăn, dẫn đến mất ngủ, cơ thể mệt mỏi, stress…
Tuy nhiên, nếu thấy cơ thể liên tục xuất hiện cơn đau thắt lưng, đau dọc theo sống lưng xuống hông, hay đau mỏi chân thì mẹ không được chủ quan nhé. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy mẹ có thể đã mắc chứng đau thần kinh tọa, hay thoát vị đĩa đệm. Mẹ nên tìm đến các chuyên gia, bệnh viện lớn uy tín để được thăm khám và chữa trị sớm trong trường hợp này nhé.
Bí quyết đẩy lùi chứng đau lưng sau sinh
Để hạn chế những cơn đau lưng sau sinh liên tục, mẹ có thể tham khảo một số cách giảm đau tại nhà như sau:
Tập thể dục điều độ: Khi cơ thể của mẹ đã dần ổn định, thời điểm sau khi sinh khoảng 6-8 tuần mẹ có thể áo dụng tập các động tác thể dục nhẹ nhàng, đơn giản. Điều này sẽ giúp mẹ giảm đau lưng, mau chóng hồi phục sức khỏe và còn giảm cân hiệu quả. Yoga, đi bộ là những môn thể thao phù hợp và dễ tập cho mẹ bỉm lúc này;
Đi bộ rất hiệu quả trong việc tăng cường cơ bắp ở lưng. Dẫu cho việc chăm sóc em bé có bận rộn đến đâu, bạn vẫn nên cố gắng dành ít nhất 15 phút mỗi ngày để đi bộ;
Lưu ý tư thế cho con bú đúng: Việc cho bé bú đúng tư thế cũng giúp mẹ giảm sự xuất hiện của các cơn đau lưng hiệu quả. Mẹ nên ngồi thẳng lưng, hoặc ngồi trên những chiếc gối mềm, có tay vịn và lót một chiếc gối dựa sau lưng, đồng thời bế bé sát vào người khi cho bú nhé;
Mẹ bầu nên tranh thủ chợp mắt vài phút những lúc bé ngủ thay vì cố gắng thức để làm việc nhà bởi điều này chỉ khiến tình trạng đau kéo dài hoặc thậm chí trầm trọng hơn theo thời gian;
Chườm nóng giảm đau: Hãy đắp khăn nóng với nhiệt độ vừa phải lên cột sống lưng trong 30 phút sẽ giúp mẹ thư giãn cơ và giảm các cơn đau lưng;
Massage cơ thể: Mẹ có thể nằm nghiêng và nhờ ông xã, hay người nhà dùng hai tay xoa ít tinh dầu tràm, vuốt nhẹ nhàng dọc từ hông xuống cuối lưng. Đứng thẳng, hai tay nắm hờ vỗ nhẹ vào vùng hông lan sang lưng. Massage thường xuyên sẽ giúp lưu thông máu, khôi phục các hoạt động của tế bào hiệu quả hơn;
Dùng miếng dán nhiệt nóng lạnh: Mẹ hãy đắp miếng dán nhiệt lên vùng lưng bị đau trong khoảng 20 phút mỗi ngày, làm liên tục tầm 2 - 3 ngày. Sau đó đổi sang đắp miếng dán nhiệt nóng cũng ở vị trí đó. Việc luân phiên đắp miếng dán nhiệt nóng lạnh là cách giảm đau lưng đơn giản nhưng hiệu quả;
Mất nước không chỉ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức mà còn có thể dẫn đến nhiều loại đau nhức khác nhau, chẳng hạn như đau lưng. Do đó, bạn nên uống ít nhất 6 – 8 ly nước mỗi ngày để tránh tình trạng này xảy ra;
Ở các bệnh viện lớn, các bác sĩ sẽ áp dụng các liệu pháp như máy kéo giảm áp cột sống, tia laser cường độ cao, sóng xung kích Shockwave… Những phương pháp an toàn này không dùng thuốc nên mẹ hoàn toàn yên tâm về sức khỏe, chất lượng nguồn sữa của mẹ hay các tác dụng phụ không mong muốn.
Với công nghệ tiên tiến cùng trang thiết bị hiện đại ngày nay, mẹ dễ dàng khắc phục được các cơn đau lưng sau sinh của mình. Vì vậy, đừng cho rằng việc chịu đau sau sinh là chuyện bình thường mà lơ là bỏ qua sức khỏe. Hãy trị dứt điểm tình trạng này, và để niềm vui làm mẹ trọn vẹn từng khoảnh khắc mẹ nhé.
Xem thêm:
- Nguyên nhân khiến trẻ bị lác mắt và cách cải thiện: http://bitly.ws/D3pe
- Dấu hiệu cho thấy bé sắp đi nhà trẻ: http://bitly.ws/CTqH
- 2023-04-15Em mới bầu 27w nhưngai cũng nói bụng tụt hẳn và sâu,em cũng đã từng bị động cũng mới đây mấy hôm phải đi cấp cứu vì đau bụng + gò bụng theo cơn + ra chút máu. Khi nhập viện bs khám nói bình thường k sao. Hiện tại bụng em vẫn ê ẩm, 1 ngày phải 4,5 lần bé gò bụng nhưng k đau lắm. Em LO LẮNG CỰC ĐỘ k biết có cách nào để giữ bé đủ tháng ạ. Công việc của em k nghỉ đc và cũng phải đi lại nhiều.
- 2023-04-15Trẻ ngủ thở khò khè là tình trạng phổ biến nhưng có không ít các ông bố bà mẹ vẫn vô cùng lo lắng khi bé thường xuyên ngủ khò khè. Vậy, tình trạng này có phải là do vấn đề bệnh lý và làm thế nào để giúp bé ngủ ngon hơn?
Ở trẻ nhỏ, do kích thước mũi nhỏ, cộng thêm việc trẻ chủ yếu thở bằng mũi, nên khi gặp một số điều kiện bất lợi, trẻ dễ bị nghẹt mũi, thở khò khè. Trẻ ngủ thở khò khè có thể là dấu hiệu cảnh báo bé đang có vấn đề về bệnh lý.
Dưới đây là một số nguyên nhân khiến trẻ ngủ thở khò khè.
Trẻ bị hen suyễn
Hen suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường thở. Ngoài yếu tố gia đình, việc trẻ tiếp xúc với các chất kích thích như: khói thuốc, bụi, phấn hoa, lông thú cưng hoặc sau khi bé bị viêm đường hô hấp cấp cũng gây nên tình trạng hen suyễn. Khi bị hen suyễn, bé sẽ khó thở, thở khò khè.
Viêm phổi
Viêm phổi là tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp nặng, tổn thương mu mô phổi. Khi bị viêm phổi, các phế nang có nhiều dịch nhầy và mủ khiến trẻ suy hô hấp, thở khò khè.
Viêm tiểu phế quản
Trẻ ngủ thở khò khè có thể là do bé bị viêm tiểu phế quản. Đây là tình trạng các cuống phổi nhỏ hay các tiểu phế quản bị viêm nhiễm cấp tính. Khi bị viêm nhiễm, do không có sụn, lại có kích thước rất nhỏ nên các tiểu phế quản dễ dàng phù nề, từ đó làm hẹp đường thở, gây tắc nghẽn quá trình lưu thông của không khí, dẫn đến làm trẻ khó thở, thở khò khè, thậm chí thiếu oxy, suy hô hấp.
Trẻ có dị vật đường thở hoặc phế quản bị chèn ép cũng dẫn đến tình trạng thở khò khè. Khi trẻ ngủ thở khò khè, bố mẹ cần đặc biệt chú ý. Nếu bé thở khò khè kéo dài, cần đưa con đến bệnh việm kiểm tra. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc cho trẻ khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, cần vệ sinh mũi cho bé sạch sẽ bằng nước muối sinh lý, có thể hút mũi cho bé để loại bỏ dịch nhầy, giúp bé dễ thở. Ngoài ra cần cho bé bú sữa mẹ nhiều hơn để bé được cung cấp đầy đủ nước và dưỡng chất. Nếu trẻ ngủ thờ khò khè và có các biểu hiện như: Ngủ li bì, người tím tái, rối loạn tri giác, thở rút lõm lồng ngực… cần cho bé đến bệnh viện ngay.
Để làm giảm thiểu tình trạng trẻ ngủ thở khò khè, giúp bé ngủ ngon hơn, bố mẹ có thể áp dụng các cách dưới đây:
Điều chỉnh tư thế ngủ cho bé: Một số trẻ ngủ thở khò khè do bé nằm chưa đúng tư thế. Nếu kiểm tra thấy bé nằm nghiêng hoặc nằm sấp chèn ép khí quản hoặc khoang mũi, cần điều chỉnh tư thế cho bé
Vệ sinh mũi họng cho bé: Rửa mũi họng cho bé bằng nước muối sinh lý. Mẹ cho bé nằm nghiêng hoặc nghiêng đầu bé sang bên sau đó nhỏ vào mũi bé 2-3 giọt nước muối sinh lý, nghiêng nhẹ đầu bé sang hướng ngược lại rồi nhỏ vào bên mũi còn lại
Giữ ấm cho bé: Trẻ ngủ thở khò khè có thể do mẹ chưa giữ ấm cho bé đúng cách. Cần giữ ấm cho trẻ để tránh tình trạng bé bị ho, sổ mũi, lạnh
Cho bé uống nước: Bé uống chút nước có thể làm sạch cổ họng và giảm ho, khó thở, giảm khò khè, giúp bé ngủ ngon hơn.
Xem thêm:
- Món đồ mà các mẹ nên tạm biệt khi mang thai: http://bitly.ws/CZFX
- Ảnh hưởng khi bà bầu ngồi bắt chéo chân: http://bitly.ws/D3st
- 2023-04-15Mình uống ngay gần 3 lít nước, 3 bich sửa tươi k đường. 1 trai dừa. Ma sao lan nao di siêu âm bs kung bao nc ôi it. Cac me co cach nao cho nc oi tăng nhju k ạ. E dc 28 tuần
- 2023-04-15E bầu được 11w4d , nay đi siêu âm thì tất cả đều bình thường , e bé vẫn phát triển bình thường , nhưng nhau thai thì bám hơi thấp , vậy có ảnh hưởng gì k ạ , e mới mang thai lần đầu nay đo nhịp tim thì được 165 , cho e hỏi có thể là con trai hay con gái ạ , nhờ các mom tư vấn e với ạ #Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-15Đang nằm ngủ thì nghe chọt chịt trong bụng làm gián đoạn giất ngủ. Quạo quá lật sang phải thì ko nghe con máy nữa. Tỉnh ngủ bật dậy luôn. Mới 18 tuần mà chọt chọt mẹ rồi
- 2023-04-15# em bé đạp
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi E cám ơn ạ
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_giup_do
- 2023-04-151 mjk chăm con
- 2023-04-15Mình bầu dc 14 tuần mà bị ra huyết nâu đi khám thì bs bảo ko sao với lại đâu bụng râm râm nữa m n có kinh nghiệm tv e với ak
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_ch_em_ý_kiến
- 2023-04-1517w thì ngày bé máy bao nhiêu là vừa đủ vậy các mẹ. Mèo nhà em ngày máy 6 lần, mỗi lần tầm 15-20 phút, khoảng đâu 7-8 cái ạ 😥😥
- 2023-04-15#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-15#các_mom_cho_em_xin_ý_với_ạ
- 2023-04-15Sức khỏe cho mẹ bầu
- 2023-04-15#Xin_cac_mom_chi_bao_em_voi
- 2023-04-15Đầu con em cứ nóng ran như lửa đốt là bị sao ạ các mom hoang mang quá giúp em vs ạ❤
- 2023-04-15Cho e hỏi bầu con trai có dấu hiệu j vây các chị .ai có kinh nghiệm chia sẻ e với được không ạ.e hai bé gái rồi có bầu được tháng rưỡi mà thấy mệt hơn hai đứa đầu. Mong sao được thằng con trai .