Sơ đồ trang Bé Yêu - Các bài viết của năm Tháng 11 2022
- วันหัวข้อ
- 2022-11-14# # ##xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-14#con_yêu #xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-14𝐓𝐫𝐨̂𝐧𝐠 𝐤𝐡𝐢 𝐂𝐇𝐄𝐑𝐑𝐘 đ𝐨̛̣𝐢 𝐌𝐞̣ 𝐦𝐮𝐚 đ𝐨̂̀ 𝐥𝐚̀ 𝐂𝐇𝐄𝐑𝐑𝐘 đ𝐢 𝐪𝐮𝐚̣̂𝐲
( 𝟏𝟏.𝟏𝟏.𝟐𝟎𝟐𝟐 𝐂𝐇𝐄𝐑𝐑𝐘 𝟐𝟕 𝐓𝐇𝐀́𝐍𝐆 𝟐𝟓 𝐍𝐆𝐀̀𝐘 )
- 2022-11-14Bầu mấy tháng mới uống canxi , ngủ cốc được ạ may mom
- 2022-11-14Bé đầu e chưa bỏ bú mà e lại dính bầu, bầu 4 tháng mà e k biết vẫn cho bé đầu bú, e lo quá k biết bé trong bụng có sao k ạ.
- 2022-11-14Câu đố ngày 14.11.2022: Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?
Thời gian kết thúc: 23h59p, ngày 14.11.2022
⚡ Quà tặng:
Thành viên may mắn và có câu trả lời đúng sẽ nhận được 200 điểm.
Tất cả các thành viên còn lại có câu trả lời đúng sẽ nhận được 50 điểm.
⚡ Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả chung cuộc lên sóng.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
💥 Chương trình chỉ áp dụng cho thành viên Bé Yêu đã tải hoặc cập nhật phiên bản mới nhất, kể cả lượt thích và bình luận.
👉 Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả được cập nhật tại bài đăng câu đố.
Mọi thắc mắc các bạn gửi về:
Email: [email protected]
Hotline: 0961.161.712
- 2022-11-14Hôm qua có xn nipt r mà hỏi bs ko nói cho mình biết là trai hay gái nữa trong khi cả nhà ai cũng mong con gái
- 2022-11-14Bé bị nấm miệng
- 2022-11-14👉 Đăng ký ngay tại: https://forms.gle/vrM8BzDBNVUh2oZK8
Baby Olympics Season 3 - Đại hội thể thao mùa đông dành riêng cho các bé từ 03 - 36 tháng tuổi do PamperMe Việt Nam tổ chức. Với Season 3, các bé sẽ tham gia tranh tài qua những vòng thi về thể chất, trí tuệ, đặc biệt là thi bơi để giành lấy những giải thưởng hấp dẫn nhất từ PamperMe.
Đến Season 3, bé yêu còn được hòa mình vào không khí Giáng Sinh, được chụp hình với ông Noel, check-in nhận bỏng ngô và thưởng thức bàn tiệc Teabreak siêu hấp dẫn. Đây không chỉ là cơ hội để bé yêu bộc lộ những khả năng tiềm ẩn mà còn là dịp để cả nhà có được những khoảnh khắc ý nghĩa nhân dịp Giáng Sinh đầu đời của con.
✅ Thông tin chi tiết:
- Ngày 01: 26/11/2022 - PamperMe Gò Vấp: Số 450, Nguyễn Văn Khối, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP.HCM.
- Ngày 02: 03/12/2022 - PamperMe Quận 7: Số 19-21, Đường số 3, Khu đô thị Him Lam, Phường Tân Hưng, Quận 7, TP.HCM.
- 2022-11-143 tháng cuối.
- 2022-11-14Bé nhà mình cứ khoảng 10h tối tới 1h sáng là quấy khóc rất khó dỗ, đã cho ăn no, thay tả, quấn chũn, vỗ ợ hơi kỹ. Dỗ kiểu gì cũng nín tí rồi khóc rất lớn. Mom nào có kinh nghiệm có thể chia sẻ giúp mình với ạ, tks các mom
- 2022-11-14Mẹ biết em bé đến với mình là một điều gì đó rất thiêng liêng. Trước đó mẹ đã lên kế hoạch, mẹ cũng đã làm hết mức có thể để có bầu em 1 cách tự nhiên mà k cần can thiệp của khoa học. Mẹ có chị 2- rất ngoan, rất xinh, rất yêu. Mẹ hi vọng có thêm em trai cho cả nhà đủ nếp đủ tẻ, để vui nhà, cũng vì ba là con trai 1. Mà cũng vì mẹ thích có đứa con trai nữa. Nhưng ông trời đã đem e đến với mẹ.
Lúc 12w mẹ nghe bác sĩ bảo khả năng e là con gái, mẹ vẫn ôm hi vọng, 1 chút hy vọng, mẹ k dám làm nipt, và đến 15w khi mẹ chấp nhập kết quả là e là 1 công chúa nữa. Có lẻ ông trời ổng thương mẹ, cho 3 mẹ con mình cùng nhau là bạn, Cùng nhau lớn lên.
Mẹ thật sự rất yêu con, mẹ chỉ mệt mỏi miệng đời ác độc thôi. Em bé của mẹ hãy lớn thật ngoan cùng mẹ nhé
Yêu em
- 2022-11-14Xem gg nói là mã vạch lẻ là con trai còn mã vạch chẵn là con gái phải ko mn??
- 2022-11-14Bà bầu có nên massage chân không ạ? E ở tphcm bâu đc 28w rồi. Các mom bầu từ tháng thứ mấy thì bắt đầu nhức mỏi đau lưng ạ? Lưng với chân bắt đâu đau nhức phù nề. Kêu chồng xoa đc tí lại lười ko thấm vào đâu😂, kiểu ko chuyên nghiệp đc ấy bực lắm. Trước có gọi 1 Spa cao cấp tới nhà massage mà không thấy đỡ tẹo nào mà giá lại quá chát. Có mom nào biết địa chỉ spa massage cho bà bầu ko chỉ e với.
- 2022-11-1411111111112
- 2022-11-14Phong thủy giường ngủ cho bà bầu
Phong thủy giường ngủ ảnh hưởng rất lớn đến bà bầu nên cần phải được chú trọng. Đầu tiên cần phải đảm bảo giường ngủ luôn gọn gàng, sạch sẽ.
Trên giường không được để vật gì cứng, gầm giường phải thường xuyên quét dọn và lau chùi sạch sẽ, không được chất đồ thừa dưới gầm giường, đặc biệt là không được đặt thùng dụng cụ và các vật kim loại dưới gầm giường.
Ngoài ra, vị trí giường cũng không nên để đối diện với cửa phòng hoặc gương, không được kê giường dưới xà ngang hoặc rầm chạy qua.
Không được ở những căn phòng tối tắm thiếu ánh sáng. Căn phòng đầy ánh sáng đặc biệt là ánh sáng mặt trời sẽ thúc đẩy cho quá trình trao đổi chất của cơ thể, thúc đẩy sự hấp thu Can –xi và giúp tâm trạng con người thoải mái hơn.
Môi trường sống của bà bầu cần phải nạp khí vượng khí và tràn đầy ánh sáng tự nhiên. Nếu sống ở những căn phòng ẩm thấp tối tăm sẽ khiến cơ thế dễ bị nhiễm lạnh ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con.
Đồ vật trang trí
Đồ vật trang trí trong phòng ngủ nên tránh tương xung với con giáp của thai nhi cũng không nên treo các tranh vẽ các loại động vật hung dữ hoặc những vật trang trí sắc nhọn như đao kiếm, những bức tranh màu sắc sặc sợ hoặc quá trìu tượng cũng không phù hợp với bà bầu. Tốt nhất, nên dùng những bức tranh có hình vẽ và màu sắc vui tươi như cảnh non sông, cảnh hạnh phúc hoặc là những em bé đáng yêu
- Sưu tầm -
- 2022-11-14Tích điểm#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-14Thế nào là thai máy yếu?
Thai nhi khỏe mạnh khi có ít nhất 4 đợt cử động trong 1 giờ. Nếu có ít hơn 4 đợt cử động thai, thai phụ phải nằm nghỉ và đếm cử động thai trong 1 giờ tiếp theo hoặc đếm trong 2 giờ. Nếu trong 2 giờ tiếp theo, có ít hơn 10 cử động thai, cần đến ngay cơ sở y tế để theo dõi tình trạng thai bằng những phương pháp khác.
Nguyên nhân thai máy ít
Thai máy ít có thể do người mẹ kiểm tra cử động thai vào thời điểm thai đang ngủ hoặc có thể do tình trạng sức khoẻ kém của thai. Các hoạt động của bé trong bụng mẹ không theo một lịch trình nào cả. Cần nhớ là bé hoạt động 1 giờ/ngày là đủ và không nhất thiết ngày phải diễn ra cùng một khoảng thời gian mỗi ngày.
Khi thai nhi ngày càng phát triển và bụng mẹ dần trở nên chật chội, cường độ hoạt động của bé có thể giảm đi.
Ngoài ra, những thai phụ có thành bụng dày sẽ khó cảm nhận thai máy hơn người có thành bụng mỏng. Lượng nước ối quá nhiều hay quá ít cũng ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận thai máy của mẹ.
Thai 18 tuần máy ít
Thai được 8 tuần tuổi đã bắt đầu có cử động. Tuy nhiên, những cử động này nhẹ và khối lượng thai quá nhỏ nên các thai phụ chưa thể cảm nhận. Thông thường người mẹ bắt đầu cảm thấy cử động của thai khi bầu vào khoảng 28-32 tuần, vì vậy thai 18 tuần máy ít là hiện tượng bình thường, thai phụ không nên quá lo lắng.
Khi thai phụ tự theo dõi thai máy trong hai tháng cuối, nếu thấy ít hơn mức tối thiểu 3-4 cử động thai trong một giờ thì có thể theo dõi tiếp trong một giờ nữa hoặc đến bệnh viện kiểm tra.
- 2022-11-14- Trước khi vắt sữa mẹ
Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước. Nếu không có xà phòng và nước, hãy sử dụng dung dịch khử trùng tay có chứa ít nhất 60% cồn.
Các mẹ có thể vắt sữa bằng tay hoặc bằng máy hút sữa bằng tay hoặc bằng điện.
Nếu sử dụng máy hút sữa, hãy kiểm tra các bộ phận máy hút và đường ống đảm bảo sạch sẽ. Thay thế các ống dây hút đã bị bẩn, mốc.
Nếu sử dụng chung máy hút sữa tại cơ quan/ văn phòng làm việc: hãy lau sạch mặt đồng hồ máy hút, công tắc nguồn và mặt bàn bằng khăn lau khử trùng.
Bảo quản sữa mẹ sau khi vắt sữa
Sử dụng túi trữ sữa mẹ hoặc hộp đựng thực phẩm sạch để đựng sữa mẹ đã vắt ra. Nên dùng hộp đựng được làm bằng thủy tinh hoặc nhựa và có nắp đậy kín.
Tránh các loại chai/ túi có ký hiệu tái chế số 7 (Bisphenol-A), biểu tượng này cho thấy rằng vật chứa có thể được làm bằng nhựa có chứa BPA.
Nghiên cứu cho thấy rằng việc bảo quản sữa mẹ càng lâu - cho dù trong tủ lạnh hay trong tủ đông thì lượng vitamin C trong sữa bị mất đi càng nhiều.
Điều quan trọng cần lưu ý nữa là dinh dưỡng trong sữa mẹ luôn thay đổi để đáp ứng nhu cầu của em bé. Sữa mẹ được vắt ra khi trẻ mới sinh sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu của trẻ vài tháng tuổi. Ngoài ra, hướng dẫn bảo quản có thể khác nhau đối với trẻ sinh non hoặc nhập viện.
- Lưu ý khi cất trữ sữa mẹ
Ghi nhãn rõ ràng trên bình/túi sữa trước khi trữ đông.
Trữ đông sữa mẹ bằng tủ đông riêng để đạt được thời gian bảo quản tốt tối đa. Không bảo quản lâu sữa mẹ trong ngăn mát tủ lạnh hoặc ngăn đá tủ lạnh. Thay đổi nhiệt độ từ việc đóng - mở cửa tủ lạnh thường xuyên có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa bảo quản.
Nếu sữa mẹ vắt ra không có ý định dùng trong vòng 4 ngày, hãy đông lạnh ngay để đảm bảo chất lượng của sữa mẹ.
Không bảo quản sữa mẹ trong túi nhựa không dùng để đựng sữa mẹ.
Rã đông sữa mẹ an toàn
-Luôn luôn rã đông sữa mẹ cũ nhất trước. Theo thời gian, chất lượng sữa mẹ có thể giảm xuống.
-Một số cách rã đông sữa mẹ:
Để trong tủ lạnh qua đêm.
Đặt trong một ly/thau nước ấm.
Để dưới vòi nước ấm.
-Không bao giờ rã đông hoặc hâm nóng sữa mẹ trong lò vi sóng. Lò vi sóng có thể phá hủy các chất dinh dưỡng trong sữa mẹ và tạo ra các điểm nóng, có thể làm bỏng miệng trẻ.
-Nếu bạn rã đông sữa mẹ trong tủ lạnh, hãy sử dụng nó trong vòng 24 giờ (tính từ lúc sữa mẹ được rã đông hoàn toàn, không phải từ khi bạn lấy sữa ra khỏi tủ đông)
-Sau khi sữa mẹ được rã đông và làm ấm, chỉ sử dụng trong vòng 2 giờ.
-Không nên đông lạnh lại sữa mẹ đã rã đông.
- 2022-11-14Các dấu hiệu nhận biết trẻ không chịu bú mẹ:
- Trẻ ngậm bắt vú nhưng không bú hoặc bú rất yếu
- Trẻ khóc và không bú mặc dù mẹ đã cố gắng cho trẻ bú
- Trẻ bú một lúc rồi nhả vú ra và khóc. Trẻ có thể làm như thế vài lần trong một cử bú.
Các lý do làm trẻ không chịu bú mẹ:
Có 4 nhóm lý do làm cho trẻ không chịu bú mẹ:
Trẻ bị bệnh, bị đau
Trẻ gặp khó khăn về kỹ thuật bú
Những thay đổi làm trẻ khó chịu (hay gặp ở trẻ 3 đến 12 tháng tuổi)
Một số lý do khác.
Trong trường hợp trẻ bị bệnh, bị đau thì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá cho sức khỏe của trẻ, giúp trẻ có thể phục hồi nhanh hơn. Vì thế mẹ càng cần phải cố gắng để duy trì nguồn sữa mẹ. Những khi trẻ bệnh, mẹ đừng ngần ngại ôm ấp con, đừng vì lý do sợ con quen hơi mà mà hạn chế ôm con. Những lúc này trẻ càng cần hơn sự che chở và hơi ấm của mẹ. Song song với việc điều trị vấn đề bệnh của con mẹ hãy cố gắng cho con bú mẹ bất kỳ lúc nào có thể.
Khi bị bệnh trẻ có thể sẽ bú lắt nhắt nhiều cử hơn, cử bú có thể kéo dài hơn. Mặc dù thế mẹ cứ hãy duy trì theo nhu cầu của trẻ.
Trường hợp trẻ bệnh không thể hợp tác bú trực tiếp mẹ hãy vắt sữa ra cho con uống sữa bằng thìa, bằng cốc. Việc vắt sữa vừa giúp cho bé vẫn uống được nguồn dinh dưỡng tốt nhất vừa giúp mẹ duy trì được nguồn sữa trong giai đoạn này.
Trường hợp thường thấy là trẻ bị ngạt mũi và không hợp tác bú mẹ vì trẻ gặp khó khăn trong việc phải làm 2 việc cùng lúc là thở và bú. Lúc này mẹ cần thông đường thở cho bé để việc bú mẹ được thoải mái hơn. Có thể thử các cách sau:
Nhỏ nước muối sinh lý để vệ sinh mũi cho trẻ, làm loãng dịch nhầy trong khoang mũi, giúp dịch nhầy dễ dàng đào thải ra ngoài hơn, mũi thông thoáng hơn. Sử dụng dụng cụ hút dịch mũi cho bé trước khi bú để bé thở được thoải mái hơn. Không hút mũi cho trẻ quá nhiều lần trong 1 ngày, có thể làm kích ứng niêm mạc mũi của trẻ.
Sử dụng máy xông hơi chuyên dụng, hơi nước sẽ làm loãng dịch nhầy trong khoang mũi của trẻ. Đồng thời cung cấp độ ẩm và làm mũi trẻ ấm hơn. Trường hợp không có máy chuyên dụng có thể xả nước nóng vào chậu và bế bé bên cạnh sao cho bé ngửi được hơi nước bốc lên. Chú ý cẩn thận để trẻ không bị bỏng.
Cho trẻ bú ở các tư thế thẳng đứng thay vì cho trẻ nằm bú.
- 2022-11-14Tôi có cần thêm calo khi đang cho con bú không?
Có. Bạn cần khoảng 330 đến 400 calo mỗi ngày - để cung cấp cho bạn năng lượng và dinh dưỡng để sản xuất sữa. Để có thêm lượng calo này, hãy chọn các lựa chọn giàu chất dinh dưỡng, chẳng hạn như một lát bánh mì nguyên hạt với một muỗng canh (khoảng 16 gam) bơ đậu phộng, một quả chuối hoặc táo vừa và khoảng 227 gam sữa chua.
Tôi nên ăn những thực phẩm nào khi đang cho con bú?
Bạn nên ăn uống lành mạnh để thúc đẩy quá trình sản xuất sữa. Chọn thực phẩm giàu protein, chẳng hạn như thịt nạc, trứng, sữa, đậu, và hải sản (loại ít chưa thủy ngân). Chọn nhiều loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả.
Ăn đa dạng loại thức ăn khi cho con bú sẽ làm thay đổi hương vị của sữa mẹ. Điều này sẽ giúp bé tiếp xúc với các vị khác nhau, có thể giúp bé dễ dàng chấp nhận thức ăn hơn trong giai đoạn ăn dặm.
Để đảm bảo mẹ và con được cung cấp đầy đủ vitamin cần thiết, bác sĩ có thể kê đơn cho bạn bổ sung một số loại vitamin tổng hợp và khoáng chất hàng ngày cho đến khi bạn cai sữa.
Tôi cần uống bao nhiêu nước khi cho con bú?
Hãy uống khi khát, và uống nhiều hơn nếu nước tiểu có màu vàng sẫm. Bạn có thể uống nước lọc hoặc đồ uống khác mỗi khi cho con bú.
Tuy nhiên, hãy tránh nước trái cây và đồ uống có đường. Quá nhiều đường có thể góp phần làm tăng cân. Không uống nhiều đồ uống có chứa caffein vì caffeine qua sữa mẹ và có thể kích động trẻ hoặc gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ.
Ăn chay và cho con bú thì sao?
Nếu bạn theo chế độ ăn chay, hãy phải chọn thực phẩm cung cấp cho bạn các chất dinh dưỡng cần thiết. Chọn thực phẩm giàu sắt, protein và canxi. Các nguồn cung cấp chất sắt dồi dào bao gồm đậu lăng, ngũ cốc giàu dinh dưỡng, rau lá xanh, đậu Hà Lan và trái cây sấy khô (chẳng hạn như nho khô). Để giúp cơ thể hấp thụ sắt, hãy ăn thực phẩm giàu sắt kèm với thực phẩm giàu vitamin C, chẳng hạn như trái cây họ cam quýt.
Đối với protein, hãy xem xét các nguồn thực vật, chẳng hạn như các sản phẩm đậu nành và các sản phẩm thay thế thịt, các loại đậu, đậu lăng, quả hạch, hạt và ngũ cốc nguyên hạt. Trứng và sữa là những lựa chọn khác.
Các nguồn cung cấp canxi tốt bao gồm các sản phẩm từ sữa và rau xanh đậm. Các lựa chọn khác tăng cường canxi như nước trái cây, ngũ cốc, sữa đậu nành, sữa chua đậu nành và đậu phụ.
Bác sĩ có thể kê đơn cho bạn một số loại vitamin cần thiết để đảm bảo sức khỏe trong giai đoạn cho con bú, đặc biệt một số vitamin chỉ được tìm thấy trong các sản phẩm động vật như vitamin B-12, omega-3, vì vậy rất khó đảm bảo đủ trong chế độ ăn chay.
Cố gắng ăn các thực phẩm tăng cường vitamin D (trong một số loại ngũ cốc) và tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Em bé của bạn cần vitamin D để hấp thụ canxi và phốt pho. Thiếu vitamin D có thể gây ra còi xương cho trẻ.
Tôi nên tránh những thực phẩm nào khi đang cho con bú?
Một số loại thực phẩm và đồ uống cần được thận trọng khi bạn đang cho con bú:
+Rượu bia: Không có mức cồn nào trong sữa mẹ an toàn cho bé. Nếu bạn uống rượu, hãy tránh cho con bú sữa mẹ cho đến khi rượu tiết ra hoàn toàn sữa mẹ. Quá trình này thường mất từ hai đến ba giờ đối với: 355 ml bia 5%, 148 ml rượu vang 11% hoặc 44 ml rượu 40%, và tùy thuộc vào trọng lượng cơ thể của bạn. Trước khi uống rượu, hãy cân nhắc việc vắt sữa để cho con bú sau đó.
+Caffeine: Tránh uống nhiều hơn 2 đến 3 cốc đồ uống có chứa caffein mỗi ngày. Caffeine trong sữa mẹ của bạn có thể kích động trẻ hoặc gây ảnh hưởng giấc ngủ của trẻ.
+Cá có chứa thủy ngân: Hải sản có thể là một nguồn cung cấp protein và axit béo omega-3 tuyệt vời. Tuy nhiên, hầu hết các loại hải sản đều chứa thủy ngân hoặc các chất gây ô nhiễm khác. Tiếp xúc với lượng thủy ngân quá mức qua sữa mẹ có thể gây nguy hiểm cho hệ thần kinh đang phát triển của em bé. Để hạn chế sự tiếp xúc của bé, hãy tránh các loại hải sản chứa nhiều thủy ngân, bao gồm cá kiếm, cá thu và cá ngói.
- 2022-11-14Mình thai 27 tuần 5 ngày, con nặng 937g thì có nhẹ cân ko ạ? "Cân nặng ở bách phân vị 9%" có nghĩa là gì v các mom?
- 2022-11-14Bà bầu uống rượu bia có sao không? Mẹ bầu uống bia để con trắng, dễ sinh, chuyên gia bảo: Sinh dễ do sảy thai, trắng tay chứ trắng trẻo gì
Rượu chứa nhiều cồn gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi, bia chứa ít cồn hơn nên có vẻ an toàn đối với bà bầu hơn
Ngoài ra, các mẹ còn kháo nhau rằng mẹ bầu uống bia khi mang thai sinh ra con sẽ trắng trẻo và sạch sẽ, uống bia giúp dễ sinh. Trên thực tế, bà bầu nên chú ý dinh dưỡng khi mang thai, tiếp thu các mẹo dân gian nhưng cũng cần dùng lý trí để xem xét có hợp lý không. Bà bầu uống bia có sao không? Đương nhiên là có và ảnh hưởng nặng nề đến thai nhi.
Bia chứa một lượng cồn nhất định, cồn có thể cản trở sự hấp thụ axit folic và vitamin B, gây thiếu máu hoặc viêm đa dây thần kinh. Em bé sinh ra từ những bà mẹ uống rượu khi mang thai dễ bị hội chứng rượu bào thai và khả năng phát triển não bộ có thể bị ảnh hưởng. Ngay cả khi một lượng nhỏ bia được tiêu thụ thì bia cũng sẽ chảy vào não của thai nhi qua nhau thai. Kết quả là các tế bào não bị tổn thương, vì vậy tốt nhất là bà bầu không nên uống bia.
Không thể phủ nhận bia có một số lợi ích cho phụ nữ, nhưng tuyệt đối không phải là phụ nữ mang thai.
- 2022-11-14Bà bầu đi bơi và những lưu ý
Để tham gia môn thể thao này mà vẫn đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:
Không đi bơi nếu bạn có dấu hiệu động thai và dọa sinh non hoặc đã từng có tiền sử sảy thai, sinh non, tiểu đường, cao huyết áp. Ngoài ra, bạn không nên đi bơi ở những tháng đầu và giai đoạn cuối của thai kỳ. Bạn có thể yên tâm đi bơi khi mang bầu ở tuần thứ 23 vì thai nhi đã bước vào giai đoạn ổn định.
Bạn chỉ nên bơi khoảng 30 phút mỗi ngày và lựa chọn những động tác bơi nhẹ nhàng, tránh lặn sâu vì áp lực nước có thể ảnh hưởng đến tử cung.
Nước hồ bơi không quá lạnh hay quá nóng, tốt nhất là từ 29 – 32 độ C. Ngoài ra, bạn không nên bước xuống bể khi trời nắng gắt hoặc có gió lạnh. Tốt nhất là bơi trong nhà để tránh tia cực tím chiếu trực tiếp vào da.
Một điều thai phụ phải đặc biệt chú ý là tránh những lối đi trơn trượt, dễ té ngã. Khởi động kỹ trước khi xuống hồ bơi để đề phòng chuột rút và lên bờ ngay nếu cảm thấy mệt hay chóng mặt. Đừng quên vệ sinh cơ thể thật kỹ sau khi bơi để tránh các bệnh về đường hô hấp hay bệnh phụ khoa.
Lợi ích không ngờ của bơi lội đối với mẹ bầu
Bơi lội vốn là môn thể thao tốt cho sức khỏe và vóc dáng. Trong thời gian mang thai, nhiều mẹ bầu vì lo lắng cho sức khỏe mà phải từ bỏ môn thể thao yêu thích. Tuy nhiên, các bác sĩ sản phụ khoa lại cho rằng, từ tuần thứ 23 của thai kỳ, mẹ bầu nên đi bơi đều đặn để cải thiện sức khỏe và trút bỏ những mệt mỏi, căng thẳng khi mang thai.
Đặc biệt với những thai phụ bị đau lưng và phù nề tay chân, bơi lội còn mang lại hiệu quả vật lý trị liệu tích cực. Kết hợp chuyển động toàn thân dưới nước giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm sưng phù và giảm áp lực từ tử cung xuống xương chậu. Khi ngâm mình dưới nước, mẹ bầu có thể thư giãn xương khớp và luyện tập cơ lưng cho hệ xương khớp dẻo dai. Môn thể thao này còn giúp mẹ bầu hạn chế việc tăng cân quá nhanh và xóa tan những mệt mỏi đến từ triệu chứng của thai kỳ.
- 2022-11-14Ọc sữa có cợn luôn ạ
- 2022-11-14Mình đang dịch và sắp hoàn thành cuốn hướng dẫn nuôi con sữa mẹ.
Mẹ nào muốn nhận tài liệu thì vào group này nhé.
https://www.facebook.com/groups/601807784905964/?ref=share
Sách sắp xong và sẽ gửi cho các mẹ sớm ạ
- 2022-11-14Em bị táo bón làm nào để khỏi vậy ạ?##
- 2022-11-14#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-14Bầu 38w1d đau nhói bụng dưới từng cơn , nhưng chưa có máu báo thì có phải sắp chuyển dạ không ạ #xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-14thức đêm ngủ ngày
- 2022-11-14𝐊𝐡𝐢 𝐞𝐦 đ𝐢 đ𝐞̂́𝐧 đ𝐚̂𝐮 𝐥𝐚̀ 𝐞𝐦 𝐪𝐮𝐚̣̂𝐲 đ𝐞̂́𝐧 đ𝐨́
( 𝟏𝟑.𝟏𝟏.𝟐𝟎𝟐𝟐 𝐂𝐇𝐄𝐑𝐑𝐘 𝟐𝟕 𝐓𝐇𝐀́𝐍𝐆 𝟐𝟕)
- 2022-11-14Chào các mom, con em được 14 ngày, 3 ngày gần đây con bị nghẹt mũi, k chảy mũi, k ho, k sốt, bú bt. Chỉ có cái cứ đặt xuống là con khó thở tắc mũi, vặn mình vặn mẩy, bế trên tay thì ngủ ngon hơn. E sợ chưa dám cho con đi viện vì đang nhiều dịch cúm. Em nên làm gì ạ? Em cảm ơn.
#xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-14Mọi người ơi có ai dùng máy hâm sữa gợi ý cho em với
- 2022-11-14Xin ý kiến mấy tháng thì tập cho bé ngồi
- 2022-11-14#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-14#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ Mọi người cho em hỏi đang mang thai 12w ăn mắm được k ạ??Vd như :Bún mắm ,lẩu mắm .Em nghe nói ăn mắm k tốt cho thai nhi phải k ạ ?#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-14Các m cho em hỏi vs ạ
Con em nó hay bị giật mình lúc đi ngủ
Cứ ngủ là bị giật mình
Các m có cách nào để hết k chỉ e với❤️
- 2022-11-1436w mà đập vào bụng như muốn đe 😮💨
- 2022-11-14Các mẹ cho e hỏi cách vệ sinh chim cho bé thế nào là đúng cách ạ, hôm nay e làm con bị chảy máu, thực sự hoang mang quá ạ # ##cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-14Con em hơn 1 tháng tuổi và đang trong thời kỳ khủng hoảng khóc và bắt bế đi rong cứ đặt xuống là tỉnh và lại bắt bế rong.nhiều lúc mệt em cho con nằm và ôm chặt vào người con khóc 1 lúc là sẽ ngủ..các mom cho em hỏi em.có nên ôm ghì con như thế nữa không ah? Em xin cảm ơn!
- 2022-11-14Các mon nào biết chỉ e với ạ
- 2022-11-14#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-14Vì đợt này bệnh viện nhiều dịch quá
- 2022-11-14#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15Đi khám bs bảo mở 2p r. Mà cả đêm k thấy động tĩnh j. Khi nào thì chuyển dạ các mom ơi.
- 2022-11-15Các mom bao nhiêu tuần thì giặt đồ e bé ạ#xin_ý_kiến_các_mẹ #cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15Các mom bầu thì uống loại vtm nào tổng hộ nào tốt ạ? E bầu đc 4w. Cảm ơn các mom
- 2022-11-15Em bé nằm võng
- 2022-11-151. Hãy yêu mẹ của các con mình và thể hiện tình yêu ấy cho các con biết bố yêu mẹ như thế nào. Khi con lớn lên, con sẽ muốn yêu và cưới một người đối xử với con giống như cách bố đã làm với mẹ của con.
2. Một chiếc kem có thể giúp bố xí xóa mọi lỗi lầm với con. Bạn cần biết vị kem yêu thích của con gái là gì.
3. Tận hưởng mọi khoảnh khắc bên con. Một ngày nào đó, rất nhanh thôi, "cô bé ấy" sẽ không còn chơi cùng bố nữa. Cuộc sống trôi đi rất nhanh.
4. Hãy nói với con gái của bạn rằng con thật đáng yêu và lặp lại nó nhiều lần thêm nữa.
5. Hãy để con ngồi trên vai bố và "lái" xe theo một cách rất "ngầu". Làm điều này đi, khi lưng của bạn còn đủ khỏe và con vẫn bé nhỏ.
6. Đừng bao giờ bỏ lỡ ngày sinh nhật của con. Suốt 10 năm đầu đời, con sẽ chẳng nhớ được bạn đã tặng con món quà gì; con chỉ ghi nhớ sự hiện diện của bạn ở đó.
7. Hôm nay, con gái bạn còn ngồi sau xe bạn tới trường tiểu học. Ngày mai, "cô ấy" tốt nghiệp đại học. Đừng quá bận rộn mà quên mất sự trưởng thành của con.
8. Học cách tin tưởng con. Hãy để con gái được tự do nhiều hơn theo thời gian "cô ấy" lớn lên. Con sẽ không lớn theo sự kỳ vọng bạn dành cho con.
9. Để con biết con luôn có thể trở về nhà, dù có bất cứ chuyện gì đi nữa, bố luôn bảo vệ con.
10. Một vài thứ có thể xoa dịu cơn khóc của con hiệu quả hơn cú đánh/lời dọa nạt của bạn. Đừng bao giờ quên điều này.
11. Con có thể muốn nằm bên cạnh bố mẹ để ngủ sau cơn ác mộng. Điều này thực sự tốt.
12. Đôi lúc, giữa khoảng thời gian từ lúc con 3 tuổi đến 6 tuổi, con gái bạn sẽ có suy nghĩ muốn cưới bạn. Hãy để con "giảm nhiệt" một cách chầm chậm.
13. Cứ để con được chơi đùa, lăn lộn trên bãi cỏ. Nó tốt cho tâm hồn của con và cũng chẳng gây hại với bạn.
14. Nếu vợ bạn muốn đưa con đi học bơi, hãy chắc chắn rằng bạn cũng ở trong bể. Hãy đảm bảo họ luôn được an toàn.
15. Dạy con gái cách thay lốp xe. Nhưng cần chắc chắn rằng "cô ấy" vẫn sẽ gọi bạn trong lần đầu tiên sự cố xảy ra.
16. Khiêu vũ cùng con, bắt đầu khi con còn nhỏ hay thậm chí chỉ là một đứa trẻ sơ sinh. Đừng đợi cho đến ngày cưới của con.
17. Hãy hướng dẫn con ngay khi con bắt đầu tập đi. Không phải lúc nào con cũng muốn đi cùng với "người đàn ông lớn tuổi" là bố của mình
18. Mặc dù trông bạn hơi “ngớ ngẩn” khi chơi trốn tìm, nhưng bạn nên chơi trò đó với con thường xuyên.
19. Hãy đưa con ra ngoài chơi bất cứ lúc nào có thể, chẳng vì lý do gì, chỉ cần được ở bên cạnh nhau.
- 2022-11-15Có mẹ nào bổ sung cốm Nutribaby Goodnight cho con khó ngủ đêm chưa ạ? Có hiệu quả ko ạ? Con em 1 tháng 21 ngày, ban ngày bú ngoan ngủ ngoan mà tới tối là ko chịu bú, khóc tới 11,12 giờ đêm mới ngủ được, em stress quá.
- 2022-11-15Bé mình 22 tháng. Lúc trước 21h ngủ. Tự nhiên lúc này thức đến tận 22h hơn, vẫn chơi đùa bình thường. Đây là hiện tượng bình thường hay bé bị gì ạ?#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15e lo quá ạ...có mom nào từng bị như v k ạ😭
bác sĩ khuyên e nên bỏ thai nhưng thật sự e k nỡ bỏ...e kêu bác sĩ điều trị cho e ,,5 ngày nữa e đi siêu âm lại rồi tính tiếp....bác sĩ sợ thai có thể bị lưu hoặc bị dị tật ....e khóc hết nước mắt
- 2022-11-15Câu đố ngày 15.11.2022: Tôi đi chu du khắp nơi trên thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ. Vậy tôi là ai?
Thời gian kết thúc: 23h59p, ngày 15.11.2022
⚡ Quà tặng:
Thành viên may mắn và có câu trả lời đúng sẽ nhận được 200 điểm.
Tất cả các thành viên còn lại có câu trả lời đúng sẽ nhận được 50 điểm.
⚡ Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả chung cuộc lên sóng.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
💥 Chương trình chỉ áp dụng cho thành viên Bé Yêu đã tải hoặc cập nhật phiên bản mới nhất, kể cả lượt thích và bình luận.
👉 Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả được cập nhật tại bài đăng câu đố.
Mọi thắc mắc các bạn gửi về:
Email: [email protected]
Hotline: 0961.161.712
- 2022-11-15Ở cữ có được chải đầu với nhổ lông nách ko vậy mn . Chứ để khó chịu quá mn ơi 🥲
- 2022-11-15Sau sinh bao lâu thì uống thuốc ngừa thai được?
- 2022-11-15Các Chị chỉ giúp em, cách đếm cú dạp với ạ, em không thể hiểu được cái cách đếm ntn luôn ạ, e cám ơn các Chị nhiều ạ
Em được 36w - bé được 2kg8 - mà bé gò với quẫy vinahouse dữ quá em đếm nó cứ như là động đất cấp 10 vậy
- 2022-11-15Các mom ơi bé nhà mình đc 21 ngày, mỗi cữ bú cách nhau 3 tiếng mà bé bú đc 5-10p là lại ngủ. Làm sao để gọi bé dậy ti đây ạ
- 2022-11-15Siêu âm thai lần đầu thì các mẹ thực hiện khi nào vậy? Những mẹ mới mang thai lần đầu hẳn cũng sẽ có chung một thắc mắc như vậy. Không phải cứ thử thai 2v là được đi siêu âm đâu nhé.
Mặc dù tim thai có thể được phát hiện khi thai nhi được 5 hoặc 6 tuần tuổi, nhưng phải đến thời điểm thai nhi được 7 – 10 tuần nhịp tim mới chính xác. Vì vậy, mẹ nên siêu âm lần đầu vào khoảng thời gian thai nhi được từ 7 đến 10 tuần.
Ở tuần thứ 7, mẹ bầu có thể được siêu âm 1 trong 2 cách sau
Siêu âm đầu dò bằng cách sử dụng máy dò đặt trong âm đạo
Siêu âm qua bụng, phôi thai sẽ được chiếu rõ trên màn hình qua máy siêu âm soi qua bụng. Thường vào những tuần đầu này mẹ sẽ được nhắc nhở uống nước nhiều trước khi siêu âm để nâng tử cung ra khỏi xương chậu dễ quan sát hơn
Trong đó, siêu âm qua bụng vẫn là giải pháp an toàn và được nhiều mẹ tin tưởng lựa chọn hơn.
Chiều dài của thai nhi ở tuần thứ 7 thường chỉ khoảng 5 đến 12mm, trọng lượng khoảng 1g tương đương hạt đậu nhỏ. Nhịp tim trung bình từ 90 – 110 nhịp mỗi phút, không di động nhiều.
Mục đích của siêu âm lần đầu là để kiểm tra túi thai đã nằm hoàn toàn trong buồng tử cung chưa và có tim thai hay chưa. Đồng thời thông qua siêu âm, bác sĩ cũng có thể đánh giá được tổng quát sức khỏe của người mẹ để đưa ra những lời khuyên cần thiết nhé.
- 2022-11-15Similac Mom đồng hành cùng mẹ trong suốt 9 tháng 10 ngày cùng cơ hội nhận những phần quà siêu hấp dẫn: máy rửa bình sữa, gối đa năng cho mẹ bầu; quây bóng kèm thảm, ghế rung cho bé; 1 lon similac Mom 900g, địu bé, cùng vô vàn voucher mua sắm thả ga tại Shop Em Bé.
Chúc mẹ luôn hạnh phúc bên gia đình và các thiên thần nhỏ.
Đăng ký ngay tại: https://bit.ly/similacseedbeyeu
- 2022-11-15tiêm phòng
- 2022-11-15Đợt cuối năm này, đang có sự kiện Webtretho AWARDS 2023 vừa giúp các mẹ sẻ chia vừa mang về nhiều kinh nghiệm mua sắm hữu ích, giúp chăm sóc con cái và gia đình tốt hơn. Chỉ cần dành 1 phút bình chọn trong hạng mục “Thương hiệu cộng đồng tin chọn” là đã có cơ hội trở nhận ngay voucher mua sắm trên Tiki trị giá 100.000 đồng/voucher rồi nè các mẹ.
Nhanh tay tham gia các mẹ ơi, cách thức vô cùng đơn giản luôn:
Bước 1: Truy cập vào trang bình chọn tại https://bit.ly/3AjeYt4
Bước 2: Tìm kiếm thương hiệu mà mình yêu thích nhất. Webtretho AWARDS 2023 có sự đồng hành của 5 thương hiệu Nestlé NAN, Similac, Bobby, Blackmores, Elevit, Bio-acimin Fiber và hơn 200 sản phẩm thuộc nhiều ngành hàng khác nhau. Yêu cái nào thì mình chọn cái đó, nó có mức độ quánh giá từ yêu ít đến yêu nhiều theo thang điểm từ 1 sao (ít tin chọn nhất) đến 5 sao (rất tin chọn). Lưu ý nè, trong một ngành hàng, các mẹ có thể đánh giá cho nhiều sản phẩm khác nhau luôn ó!
Cổng bình chọn sẽ mở đến hết ngày 9/12/2022, các mẹ BÌNH CHỌN NHANH TAY - RINH NGAY VOUCHER XỊN.
- 2022-11-15Mang thai không ốm nghén có thể là thắc mắc của nhiều mẹ, và cũng có nhiều mẹ gặp phải trường hợp này. Ốm nghén thì mệt nhưng không ốm nghén lại càng lo lắng, sợ hãi hơn. Bởi vì mẹ không biết nếu như không ốm nghén thì thai nhi có phát triển tốt hay không, có phải là dấu hiệu của sảy thai hay không?
Thực ra thì mang thai, có người ốm nghén có người không, cũng là chuyện bình thường, các mẹ không nên quá lo lắng. Nếu như các mẹ đi khám thai mà bác sĩ nói thai kỳ bình thường thì các mẹ cũng đừng nên quá bận tâm.
Việc mang thai mà không ốm nghén thì xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mang thai không nghén sau đây:
- Do cơ địa có sự thích ứng tốt với sự thay đổi hormone
Theo các nhà khoa học, cơ chế gây ra ốm nghén cho đến hiện nay vẫn chưa được giải thích rõ ràng. Tình trạng này được cho là sự kết hợp của các yếu tố như hormone, di truyền, tâm lý, thiếu vi chất,... Nhưng cơ chế thay đổi hormone được cho là nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng ốm nghén.
- Do môi trường bên ngoài, hoàn cảnh, công việc
Một số mẹ bầu trong thai kỳ bị áp lực bởi công việc hoặc căng thẳng quá mức sẽ không nhận ra mình đang bị nghén. Bên cạnh đó, nếu mẹ bầu thích nghi nhanh với những thay đổi hoặc hay tập trung vào các vấn đề khác cũng có thể không bị ốm nghén khi mang thai.
Nhìn chung thì mẹ cũng không cần lo lắng. Cứ chăm sóc thai kỳ thật tốt, đi khám bác sĩ đều đặn và định kỳ, như vậy bác sĩ sẽ có thể theo dõi và hướng dẫn, cũng như phát hiện bất thường thai kỳ nếu có nhé.
- 2022-11-15#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15Các mom ơi con e đc 3m15d rồi. Mấy ngày gần đây cứ xì xoẹt gần chục lần. Con vẫn ănngur tóit có sao k các mom
- 2022-11-15Giúp con tăng cân
- 2022-11-15Làm sao để tăng cân đây. Bé nhà em 6tháng. Mà dc 6kg thôi
- 2022-11-15Bé nhà em 2 ngày ni khó ngủ toàn ngủ chìu đến tối , 2 3h thức đến trưa ( khoảng tg đó là ngủ chập chờn k sâu giấc ) trc thì k có như ri toàn ngủ đúng h . H làm sao ạ
- 2022-11-15Bé đủ 60 ngày tiêm 5in1 được rồi phải không ạ
- 2022-11-15#xin_ý_kiến_các_mẹ #xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-15Bầu bị bón nặng 🥹
- 2022-11-15#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15Con nhà mình 13 tháng tuổi chậm phát triển chiều cao và nhát ăn
- 2022-11-15Chào các mẹ bé nhà mình bị viêm phế quản lần 3 rồi toàn dùng kháng sinh xong hết kháng sinh lại bị lại các mẹ có cách gì k dùng kháng sinh mà khỏi k ạ bé nhà mình đang dùng long đờm và siro ho giờ mũi chuyển màu xanh có sao k các mom#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-15Các mom ơi e sinh bé được 23 ngày bé bị khụt khịt kiểu tắc mũi khó thở ý ạk ... E nhỏ nước muối sinh lý và hút mũi cho bé thì có nước mũi màu vàng nhạt và nước mũi k chảy ra ngoài chỉ khi mình hút thì mới biết có nước mũi thôi ạk ... E ra tiệm thuốc hỏi ngta bảo nhỏ nước muối 1,2 hôm cho bé sẽ khỏi k khỏi thì ra viện ... M.n cho e hỏi có ai có bé bị như vậy chưa e phải làm sao ạk
- 2022-11-15. Em dc 28w 5 ngày r mà bé chỉ búng nhẹ hoặc cựa quậy nhẹ thoy à có sao kh các mom#xin_ý_kiến_các_mom #xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-15📍Có thể nói làm việc nhà là 'nỗi ám ảnh' của nhiều teen. Sự lười làm việc nhà này có thể bắt nguồn từ quan điểm 'không bắt con làm việc nhà để con tập trung vào học hành' của nhiều bố mẹ.
🤔Khi con đã lười làm việc nhà rồi thì giờ phải làm sao để con tạo được thói quen giúp đỡ cha mẹ? Bố mẹ có thể tham khảo một vài cách dưới đây nhé!👇
Nguồn bài viết: RMIT & Cha
- 2022-11-1537w6 ngày. Bụng như thế này đã tụt chưa ạ. Em bầu bụng dưới nên k biết luôn ạ. Vẫn k thấy sưng tay chân gì cả. Có sao k ạ.
- 2022-11-15Mom nào có mẹo chỉ e với ạ.e bé của e dây tốn quấn cổ 1 vòng.e được 30w rồi
- 2022-11-15#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
Em mới bầu được 7 tuần. Mà dạo này em toàn bị đi ngoài thì phải làm sao ạ.
- 2022-11-15Và hơi ngứa ạ ai biết chỉ e với là e bị làm s ạ
- 2022-11-15Bé e 1m18d 2hôm nay ngủ tầm 1h là mở mắt rồi khóc quấy. Có cách nào để con ngủ ngon không ạ
- 2022-11-15Các mom bầu 17w tăng bao nhiêu kí vậy ạ
- 2022-11-15#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-15Bé nhà e 2 tháng tiêm 5 trong 1 bị mưng mủ có sao k nhỉ các mom
- 2022-11-15Mọi ng cho e xin ý kiến với ạ, 5 tháng ĐK 6kg có bé quá kg ạ, đêm cháu kg dậy bú ngủ 1 mạch đến sáng ạ, ngày cháu chỉ bú ĐK 5 cữ, mỗi cữ 140ml #cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16Bung đau ram ram
- 2022-11-16#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16Bé mình mới nửa tháng tuổi, mà bị khò khè nghẹt mũi thì làm sao ạ, thương con wá ạ
- 2022-11-16Có mom nào như e đang bầu bị trĩ ko ạ e cx bị nhẹ thôi chưa hẳn là nặng nhưng muốn chữa để đẻ xong nó ko dài ra tiếp ý
- 2022-11-16ra tháng nhộm tóc makeup được chưa ạ
- 2022-11-16#xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-16Dùng bio-acimin được ko ah. Bé 1,5 t và táo nặng
- 2022-11-16Câu đố ngày 16.11.2022: Bây giờ anh hơn em 5 tuổi, hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì em bằng tuổi anh?
Thời gian kết thúc: 23h59p, ngày 16.11.2022
⚡ Quà tặng:
Thành viên may mắn và có câu trả lời đúng sẽ nhận được 200 điểm.
Tất cả các thành viên còn lại có câu trả lời đúng sẽ nhận được 50 điểm.
⚡ Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả chung cuộc lên sóng.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
💥 Chương trình chỉ áp dụng cho thành viên Bé Yêu đã tải hoặc cập nhật phiên bản mới nhất, kể cả lượt thích và bình luận.
👉 Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả được cập nhật tại bài đăng câu đố.
Mọi thắc mắc các bạn gửi về:
Email: [email protected]
Hotline: 0961.161.712
- 2022-11-16Em bé bị đập đầu xuống nền có nên đi khám k ạ? Huhu
- 2022-11-16Các mẹ cho e hỏi con e ngủ là ra mồ hôi đầu kbt có sao k nữa e vẫn bs d3 cho bé mà vẫn ra nhiều mồ hôi , làm cách nào để bé đỡ ra mô hôi k ạ
- 2022-11-16#xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-16Làm cách nào hết hả các mom#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16#xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-16Các mom cho e hỏi với ạ. Bé nhà e nay dc 14 ngày mà tai của bé có mụn như hình thì có sao k ạ. M nào biết chỉ giúp e với.#xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-16Con em từ lúc tầm 1 tháng 10 ngày hay lấy hai tay chà đỏ mặt hết. Cho em hỏi là bình thường hay có sao ko ạ ?
- 2022-11-16Bầu uống nước đưa bỏ tủ mát 1 lúc sau uống liền có ảnh hưởng tới em bé không ạ
- 2022-11-16Bà bầu tức giận có sao không ạ, em bầu mà hay tức giận quá. Nay e nói to xong cũng hét to lên vì cãi nhau với người ta( cãi nhau to tiếng cũng phải 3-4 tiếng ạ) . H e cảm thấy hơi bị đau bụng dù cố giảm tức rồi ạ. Mà cãi xong e ngồi nghỉ mà cứ thấy tim đập mạnh, người hơi mệt mỏi ạ! Mom nào biết cách giảm stress chỉ e với ạ? nằm nghỉ mà tim vẫn đập liên hồi kb có bị động thai không ? 😭😭😭😭
- 2022-11-16#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16Rối loạn tiêu hóa khi mang thai là vấn đề mà mẹ bầu thường gặp phải, có khả năng làm tăng nguy cơ dọa sinh non.
Nhiều nghiên cứu về rối loạn tiêu hóa khi mang thai cho thấy khoảng 72% phụ nữ mang thai sẽ gặp phải ít nhất một chứng rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy,...) trong giai đoạn đầu. Và 61% bà bầu sẽ gặp phải rối loạn tiêu hóa ở giai đoạn cuối thai kỳ.
Giải pháp hạn chế rối loạn tiêu hóa khi mang thai
Xây dựng chế độ ăn uống học khoa
Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp khuyên phụ nữ mang thai nên xây dựng chế độ dinh dưỡng có mức năng lượng cao hơn so với người bình thường khoảng 30%.Bà bầu nên chú ý lựa chọn thực phẩm có giá trị sinh học, hữu cơ và dễ hấp thụ như: Các loại rau, đậu, cá,... Chị em nên chia nhỏ bữa ăn thành 5-6 bữa để hệ tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng dễ hơn và hạn chế các vấn đề về rối loạn tiêu hóa khi mang thai.
Chế độ ăn uống khoa học là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề rối loạn tiêu hóa khi mang thai. Theo đó, mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ (khoai lang, rau xanh, bí đỏ, các loại đậu, trái cây,...) để hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa, nhuận trường, đồng thời làm sạch và cuốn các vi khuẩn ra bên ngoài.
Uống nhiều nước
Phụ nữ mang thai nên uống nhiều nước mỗi ngày (từ 2.5-3 lít), bao gồm: nước lọc, nước ép trái cây,... không nên uống cà phê, trà đặc, nước có gas. Ngay cả khi không khát, mẹ bầu cũng nên uống nước để đảm bảo đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể và thai nhi.
Bác sĩ mách mẹ cách giải quyết vấn đề rối loạn tiêu hoá khi mang thai
Xây dựng chế độ vận động hợp lý
Mẹ bầu thường có cảm giác nặng nề nên lười vận động, khiến các vấn đề về tiêu hóa như táo bón, đầy hơi,... thêm trầm trọng. Do đó, chị em nên xây dựng chế độ vận động hợp lý, thường xuyên đi dạo bộ để cơ thể thư thả, bớt căng thẳng và hỗ trợ điều trị các vấn đề về rối loạn tiêu hóa khi mang thai.
Khi có hệ tiêu hóa khỏe mạnh, bà bầu sẽ hấp thu các chất dinh dưỡng một cách tốt nhất để cung cấp nguồn dưỡng chất đầy đủ cho thai nhi.
- 2022-11-16#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16Nhờ món cho e ý kiến
- 2022-11-16#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16E mới 34t mà chân đã phù có chị nào bị như e không ạ
- 2022-11-16Mình bị tức bụng dưới nữa ạ
- 2022-11-16#xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-16Nhiễm trùng đường tiểu khi mang thai có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và thai nhi nữa. Mà chứng này cũng có thể dễ mắc phải nếu không biết chăm sóc sức khỏe đúng cách nữa. Các mẹ cần nhận diện các dấu hiệu của bệnh cũng như tìm cách phòng ngừa, tránh tái phát hay tránh mắc bệnh nhé.
Dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu khi mang thai cụ thể như:
- Đi tiểu nhiều hơn so với bình thường với lượng nước tiểu ít
- Cảm giác nóng rát khi đi tiểu
- Nước tiểu đục hoặc có mùi mạnh
- Có máu trong nước tiểu
- Cơ thể mỏi mệt , đau vùng bàng quang mỗi khi đi tiểu
Trong một số trường hợp, nhiễm trùng do vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu gây ảnh hưởng trực tiếp đến thận với các triệu chứng sau:
- Đau lưng
- Sốt cao
- Ớn lạnh
- Đau buốt vùng thắt lưng và bụng dưới
- Buồn nôn, mệt mỏi chán ăn
Khi mẹ có những triệu chứng khẩn cấp này mẹ cần phải lập tức đến gặp bác sĩ để kịp thời phòng tránh được những biến chứng nặng có thể xảy ra gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé.
Bên cạnh việc thăm khám sức khỏe, mẹ bầu cần thực hiện một số cách sau đây để cải thiện được tình trạng nhiễm trùng:
- Uống nhiều nước: Việc uống nhiều nước sẽ làm loãng nước tiểu và đào thải các vi khuẩn gây bên ra khỏi đường tiểu.
- Không nín tiếu: Tuyệt đối không được nhịn tiểu, khi có nhu cầu đi tiểu mẹ cần cố gắng đi ngay khi có thể.
- Chế độ dinh dưỡng khoa học: Thực hiện chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể tăng cường được sức đề kháng cho mẹ bầu, giúp cơ thể ngăn ngừa được các vi khuẩn gây bệnh.
- 2022-11-16Đau bụng ba tháng đầu thai kỳ sẽ khiến nhiều mẹ lo lắng, vì lúc này thai nhi chưa ổn định. Vì vậy bất cứ thay đổi nào của cơ thể mà mẹ cảm thấy bất thường thì đều khiến các mẹ ăn k ngon ngủ k yên. Một trong số đó là tình trạng đau bụng 3 tháng đầu thai kỳ.
Thực ra thì các mẹ đừng vội lo lắng nha. Hồi trước mình cũng bị đau bụng lâm râm nhưng mà đi khám thì bác sĩ nói khỏe mạnh, thai nhi ko sao hết. Theo mình tìm hiểu thì, các chuyên gia sức khoẻ nhận định rằng hiện tượng mang thai tam cá nguyệt 1 bị đau bụng là khá bình thường nếu không có các dấu hiệu khác đi kèm.
Tuy vậy các mẹ cũng chú ý nếu như cơn đau bụng đi kèm với các triệu chứng như:
- Đau bụng dữ dội, xuất huyết ra máu âm đạo.
- Đau bụng từng cơn và ngày một tăng, không có xu hướng giảm.
- Đi ngoài và buồn nôn, dịch nhầy như bã cà phê.
- Cơ thể mệt mỏi, choáng váng và ngất xỉu.
Khi thấy các dấu hiệu trên, thai phụ cần đến bệnh viện để điều trị nhanh nhất. Đây là những triệu chứng cho thấy bạn có nguy cơ bị doa sẩn thai, sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung.
Nếu sản phụ bị đau bụng quặn thắt, khu vực đau gần tử cung và kèm theo nhiều triệu chứng như buồn nôn, chảy máu,...thì bà bầu cần cẩn trọng vì đây là dấu hiệu cảnh báo một số nguy hiểm trong những tuần đầu của thai kỳ như sảy thai, mang thai ngoài tử cung.
Đau một bên bụng có thể xảy ra ở bên trái hoặc phải. Đây là dấu hiệu tiềm ẩn gây nhiều nguy hiểm cho mẹ mang thai như khối u, viêm ruột thừa cấp. Khối u ở mẹ bầu thường là khối u buồng trứng ...Sản phụ bị đau tức bụng dưới có thể đang mắc một số vấn đề về tiêu hoá như khó tiêu hoặc táo bón.
Nguyên nhân chủ yếu là sự thay đổi hormone ở những tháng đầu của thai kỳ nên quá trình chuyển hóa thức ăn bị đình trệ, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học và kích thước tử cung giãn nở chèn ép trực tràng nên khiến mẹ luôn có cảm giác đầy bụng và táo bón.
Vì thế nếu mẹ cảm thấy ko ổn thì cứ đến khám bác sĩ cho yên tâm nha, chứ đừng ôm tâm trạng lo lắng quá mức mà ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng đó nha.
- 2022-11-16Xin chúc mừng 10 mom bên dưới danh sách đã có nhiều số lượng câu trả lời nhiều nhất tuần qua.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các ba mẹ đã tham gia cuộc thi THẢ COMMENT RINH QUÀ XỊN. Đừng quên đây là cuộc thi diễn ra hằng tuần và kết quả sẽ được công bố vào tuần kế tiếp nha cả nhà.
Ting ting! Nhận 500 điểm đổi quà cho bé yêu nhà bạn nào!
- 2022-11-16con e dk 5 tháng, e định cho bé ăn dặm theo các m e nên cho bé ăn bột gì ạ
- 2022-11-16Bà bầu không ốm nghén chính là e đây các mẹ ơi. Kiểu ban đầu thấy bản ce xung quanh ốm nghén mà bản thân ko nghén á, cảm thấy khỏe lắm luôn nhưng mà dần dà thì cảm giác hơi lo lắng đó chời ơi. Vì e nghe chị dâu e nói rằng ai ko ốm nghén thì em bé phát triển ko khỏe bằng những mẹ ốm nghén đâu. ốm nghén để báo hiệu rằng cơ thể của người mẹ đang cần gì, thiếu gì, thai nhi phát triển ra sao, cần tránh làm hay hạn chế điều gì để không ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng mà e lại ko nghén. e còn đang xăm xoi suy nghĩ nhớ lại xem e có làm gì chồng ko, có chuyển sự ốm nghén của bản thân qua chỗ chồng ko, mà bây giờ e ko ốm nghén thế này. các mẹ có thể cho e xin 1 vài lời khuyên an ủi được ko ạ huhu
- 2022-11-16em ít sữa quá , em phải hút ra mới có sữa cho con bú. Mà sáng e hút mới có sữa chứ thường thì rất ít , nên em mua sữa ngoài dặm thêm cho con ( sữa ngoài Meiji ) em đang định cho bé uống sữa ngoài luôn , không biết có được k ạ . Mặc dù k sữa nào tốt bằng sữa mẹ , em đã thử rất nhiều cách + ăn uống để có sữa nhiều nhưng k thấy hiệu quả ạ . Có loại sữa ngoài nào tốt giúp bé khỏe mạnh thông minh thì các mom này em vs nhaa
- 2022-11-16#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16#xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-16Em bầu được 7w r mà thỉnh thoảng chỉ ra 1 ít dịch nâu nhạt. Em k đau bụng đâu. Như thế có bị lsao k ạ
#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-16E có sd chất kích thích nữa ạ
- 2022-11-16Chuột 19m19d sắp có em
- 2022-11-16Mình trễ kinh được 5 ngày rồi. trễ được 2 ngày thì ngực căng tức, trễ 5 ngày thì ngồi không cũng thấy đau lưng. thử thai vẫn 1 vạch... tại có quan hệ ko an toàn nên khá là nghi, nhưng thử 4-5 que đều 1 vạch hết
- 2022-11-16#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-16tập đầu các mom sinh mấy ngày là tắm gội ạ
- 2022-11-17#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-17Bé nhà e 8 tháng, sáng nay đột nhiên bé bị nôn, cứ ti mẹ vào là nôn, trán chỉ hơi ấm ấm chút nhưng e lo quá. Các mom tư vấn cho e với ạ😭 #xin_ý_kiến_các_mẹ #xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-17E đang lo ảnh hưởng tới em bé quá, có mom nào có kinh nghiệm chia sẻ e vs ạ
- 2022-11-17##cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-17Khi mang thai tuần 1, một số mẹ sẽ cảm thấy cơ thể khác lạ, một số mẹ lại không cảm nhận được gì.
Thông thường, các chuyên gia y tế đo thai tuần 1 kể từ ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng của phụ nữ. Mặc dù phụ nữ không thực sự mang thai vào thời điểm này, nhưng đếm tuần 1 kể từ kỳ kinh cuối cùng có thể giúp xác định ngày dự kiến mang thai của phụ nữ.
Sự phát triển của thai nhi 1 tuần tuổi
Thai 1 tuần tuổi thực chất vẫn chưa có bất cứ một biểu hiện nào nào cho thấy sự hình thành rõ ràng về hình dạng và kích thước. Phải đến một vài tuần sau đó, thai nhi mới chính thức hình thành. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn tính thời gian này là một giai đoạn của quá trình hình thành bào thai. Vì vậy đây cũng là điểm quan trọng không kém những tuần sau đó. Đây là khoảng thời gian mà mẹ bầu lên kế hoạch và chuẩn bị chu đáo cho một thai kỳ khỏe mạnh.
Dấu hiệu có thai tuần đầu các mẹ có thể quan sát
Tăng thân nhiệt.
Mùi và màu sắc của chất nhầy ở cổ tử cung có sự thay đổi.
Bầu vú có dấu hiệu sưng, cương cứng, núm vú chuyển sang màu đậm hơn.
Cảm thấy khó chịu, dễ buồn nôn đối với nhiều mùi.
Tính tình thay đổi, có thể dễ bực bội, cáu gắt, nóng giận.
Đi tiểu nhiều lần hơn trong một ngày.
Một số biểu hiện có thai tuần đầu khác có thể xuất hiện ở nhiều thai phụ như:
Táo bón.
Đầy bụng, khó tiêu.
Khó ngủ.
Cảm giác căng tức ngực, tức bụng.
Trong tuần đầu mang thai, các triệu chứng có thể xuất hiện rõ ràng hoặc không điển hình. Vì vậy, thai phụ cần chú ý nhiều hơn đến sức khỏe của mình. Quan tâm đến những thay đổi của cơ thể để có thể phát hiện ra mình đã bắt đầu mang thai.
Vì vậy, lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa dành cho thai phụ mang thai tuần 1 đó là:
Cân bằng cảm xúc, hạn chế nóng giận, bực tức.
Ăn uống khoa học, nghỉ ngơi đầy đủ.
Hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Giữ gìn vệ sinh cơ thể, tránh ngâm mình trong nước.
Khi bị bệnh cần đến các bác sĩ chuyên khoa sản để khám bệnh, không nên tự ý uống thuốc.
- 2022-11-17Xin chào các mẹ!
Hôm nay mình đăng bài chia sẻ về chọn trường mầm non cho con với tư cách là một phụ huynh. Mặc dù mình là chủ cơ sở của một lớp mầm non tư thục
Bé nhà mình năm nay 4 tuổi. Từ 3 tuổi mình cho con đi học ở một trường mầm non cũng nhỏ bé như trường mình. Mục đích cho bé hình thành thói quen, ý thức của việc đi học . (nếu học trường nhà, đi ra đi vào đều gặp mẹ). Sau mùa dịch trường học con mình không đủ kinh phí duy trì nên giải thể, cực chẳng đã phải chuyển trường cho con.
Xung quanh khu vực của mình đa số là trường quốc tế, mình không muốn vào đó học, một phần chi phí cao, một phần sợ phụ huynh sẽ nghĩ mình như thế nào mà mẹ dạy học lại cho con vào trường quốc tế và trường mn chất lượng cao? Vì thế mình đành xin vào trường công gần nhà.
Trước khi đi học, mình làm công tác tư tưởng cho con: " trường đẹp, nhiều đồ chơi, các bạn học giỏi, giống siêu nhân...bla bla... ". Ngày đầu tiên dắt con tới trường, con rất vui, cười mà ánh mắt rạng rỡ. Ngày hôm sau thì không vui nữa, và đến ngày thứ 3 thí khóc không chịu đi. Hỏi vì sao thí không nói, năn nỉ đi học mãi thí con nói "con sợ lắm! Cô phạt con mạnh lăm, đỏ tay con". Mình chùn xuống, nghĩ tới nghĩ lui thì con vẫn phải đi học, nên dỗ dành con 1 lúc con mới đồng ý đi. Tới trường mình có trao đổi với cô. Ngày hôm sau con mình cũng chịu đi học kiểu gượng ép, nhưng ra tới cổng con lại kéo tay mẹ nói: Mẹ ơi! Hay là mình học trường bình thường đi, con muốn học trường bình thường... (chắc ý là không ham học trường siêu nhân nữa).
Cả ngày nay mình cứ lăn tăn suy nghĩ về câu nói của con, ánh mắt con nài nỉ xin mẹ học "trường bình thường". Theo mọi người, mình có nên chuyển trường cho con không?
Mình ở P8, Gò Vấp, ai biết "trường bình thường" nào chỉ mình với ạ.
Xin cảm ơn mọi người đã đọc.
- 2022-11-17Bà bầu tắm nước nóng là thói quen của nhiều mẹ, nhất là bây giờ đang giai đoạn vào mùa đông rồi. Nhưng mà việc tắm nước nóng này cũng cần phải thận trọng nha các mẹ, vì có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người mẹ và thai nhi đó. Chứ tắm nước nóng ai mà ko thích đúng ko.
Nhìn chung, bà bầu tắm nước nóng sẽ an toàn nếu nhiệt độ của nước không quá nóng. Các chuyên gia sức khỏe khuyên phụ nữ mang thai nên tránh tắm nước quá nóng vì nó làm tăng nhiệt độ cơ thể lên trên mức bình thường, có thể gây rủi ro cho em bé.
Ngoài ra, tắm nước nóng không an toàn cho bà bầu trong trường hợp chảy máu âm đạo hoặc vỡ màng ối. Để ngăn ngừa bỏng trên da, mẹ hãy kiểm tra nhiệt độ nước bằng cổ tay hoặc cẳng tay để xem nhiệt độ có khiến mẹ thoải mái hay chưa.
Một số bà mẹ lo lắng rằng nước tắm có thể xâm nhập vào tử cung và gây hại cho em bé. May mắn thay, em bé được bảo vệ trong túi nước ối, vì vậy trừ khi túi nước ối vỡ, em bé của mẹ hoàn toàn tách biệt với nước mà mẹ tắm.
Bà bầu tắm nước nóng bao nhiêu độ thì tốt?
Nhiệt độ nước lý tưởng nên nằm trong khoảng từ 34 – 37 độ C, tức là nhiệt độ mát đến hơi ấm. Ngoài ra, nhiệt độ cơ thể của bà bầu khi tắm không nên vượt quá 38.9 độ C trong hơn 10 phút khi bà bầu tắm nước nóng.
Tác hại khi bà bầu tắm nước quá nóng:
Nếu nhiệt độ nước tắm vượt quá giới hạn cho phép, làm tăng nhiệt độ cốt lõi bên trong của bà bầu, điều này có thể dẫn đến các biến chứng sau đây cho mẹ và bé:
- Giảm huyết áp, giảm cung cấp oxy cho thai nhi.
- Ốm yếu, chóng mặt và ngất xỉu.
- Trong ba tháng đầu thai kỳ, tắm nước quá nóng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển não và tủy sống của thai nhi, dẫn đến dị tật ống thần kinh như tật nứt đốt sống.
Vì sức khỏe của em bé thì các mẹ bầu nên chú ý nhéeeeeee
- 2022-11-17Xin các mom cho em xin kinh nghiệm làm mẹ đơn thân
em 22t hiện đang mang thai được 18tuan em là mẹ đơn thân vì đang làm phục vụ quán ăn nên em sống 1 mình và công việc có đi lại nhiều em dự định làm hết tháng này em sẽ nghỉ việc về quê . Hôm qua đến giờ không biết vì sao em đau đầu kinh khủng đêm ngủ không được đi làm thì đi lại chân mỏi nhừ , ho và sổ mũi có lúc nghẹt , đau họng , không uống được thuốc tây nên không biết làm sao cho mau khỏi có mom nào biết chỉ giúp dùm em với em sợ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến con ! Vì lần đầu làm mẹ không có chồng nên em không có kinh nghiệm mong các mom nào biết chỉ giúp em ! Em cảm ơn ạ .
- 2022-11-17Câu đố ngày 17.11.2022: Trong bài hát Cháu yêu bà, tóc của bà được ví là trắng như?
Thời gian kết thúc: 23h59p, ngày 17.11.2022
⚡ Quà tặng:
Thành viên may mắn và có câu trả lời đúng sẽ nhận được 200 điểm.
Tất cả các thành viên còn lại có câu trả lời đúng sẽ nhận được 50 điểm.
⚡ Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả chung cuộc lên sóng.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
💥 Chương trình chỉ áp dụng cho thành viên Bé Yêu đã tải hoặc cập nhật phiên bản mới nhất, kể cả lượt thích và bình luận.
👉 Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả được cập nhật tại bài đăng câu đố.
Mọi thắc mắc các bạn gửi về:
Email: [email protected]
Hotline: 0961.161.712
- 2022-11-17Dùng điện thoại khi mang thai là thói quen khó bỏ của nhiều mẹ nè. Vì thời gian bầu bí, các mẹ nghỉ ngơi và ở nhà tĩnh dưỡng nhiều hơn, đôi khi buồn chán thì lại làm bạn với cái điện thoại. Nhưng sự thật là thói quen này mang lại nhiều tác hại tiềm ẩn đối với các mẹ đó nhé.
Sử dụng điện thoại di động trong thời gian dài không chỉ có hại cho thai nhi mà còn ảnh hưởng lớn đến cơ thể mẹ bầu. Trước hết dễ nhìn ra nhất là có hại cho mắt. Các triệu chứng như nhức mỏi mắt xuất hiện sẽ khiến thị lực của mẹ bầu ngày càng kém đi, mắt ngày càng yếu đi và nhìn mờ dần. Không chỉ vậy, việc sử dụng điện thoại di động trong thời gian dài còn có thể gây ra các cơn đau cục bộ trên cơ thể như đau cổ, đau vai.
Ngoài ra, các mẹ bầu nên biết rằng mặc dù bức xạ của điện thoại di động không ảnh hưởng lớn đến cơ thể nhưng việc bà bầu dùng điện thoại di động trong thời gian dài cũng có thể gây hại cho thai nhi và chính cơ thể mẹ. Do đó cần phải đến phương án làm giảm thiểu bức xạ từ thiết bị di động cho phụ nữ mang thai:
Đối với phụ nữ mang thai để phòng tránh bức xạ từ thiết bị di động, hãy chú ý đến ánh sáng phù hợp trong phòng, không quá sáng hoặc quá tối.
Phụ nữ có thai nên tránh nhìn vào màn hình liên tục trong thời gian dài và chú ý nghỉ ngơi giữa giờ. Để giữ một tư thế thích hợp nhất, khoảng cách giữa mắt và màn hình nên từ 40-50 cm và phải để mắt được nghỉ ngơi.
Sử dụng bộ lọc màu trên màn hình để giảm mệt mỏi thị giác.
Trên bề mặt màn hình điện thoại có nhiều tĩnh điện, bụi bẩn tích tụ có thể truyền sang vùng da trần của mặt và tay, lâu ngày dễ bị điểm vàng, thâm nám, thậm chí có thể gây ra các tổn thương trên da. Do đó cần phải chú ý giữ điện thoại sạch sẽ trong quá trình sử dụng.
Vì sức khỏe của mình và thai nhi, các mẹ nên chú ý nhiều hơn tới thói quen sử dụng điện thoại của mình nhé. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh nhé.
- 2022-11-17Em đi ngoài kèm máu có bị sao không ạ
Bụng e đau râm râm khó chịu quá
Kb có nên nhập viện k
- 2022-11-17Comment khoe ảnh của bé tại post này
Comment nào có nhiều tương tác nhất (bao gồm Like và cmt) sẽ nhận được 1 vé tham dự miễn phí Baby Olympus (trị giá 400k)
Điều kiện của vé quà tặng
Thời gian áp dụng vé: Thứ 7 ngày 03/12/2022
Địa điểm áp dụng: PamperMe Quận 7, HCM
Khung giờ: 15h15p
Áp dụng cho bé từ 10 tháng đến 12 tháng tuổi
Thời gian kết thúc cuộc thi: từ 17/11 đến 23h59p, ngày 20.11.2022
- 2022-11-17Nay em đi siêu âm được 12 tuần 2 ngày .Bác sĩ bảo em bé là con trai .EM hỏi lại là thời điểm này đã chính xác chưa ạ? Bác sĩ bảo rồi . Có chính xác không các mom nhỉ ? Tại em mong bé trai ạ
- 2022-11-17Có mom nào đã dùng vitamin này cho bé chưa ạ . Bé có hấp thu tốt hơn không ạ
- 2022-11-17Trẻ lên 3 lên 4
- 2022-11-17Nó cứ ra ít ít hoài ko hết
- 2022-11-1712w mà mình k có cảm nhận là mình đang mang thai j hết..... chỉ có điều nghén quá mấy mom ak ..v có s k nhỉ
- 2022-11-17Sinh con dễ dàng, mẹ tròn con vuông là điều mà mẹ nào cũng mong muốn. Nhưng mẹ có biết là, một trong những yếu tố quyết định việc sinh con dễ dàng đó chính là ngôi của em bé phải thuận. Vậy làm sao để giúp bé nhanh vào vị trí ngôi thuận để quá trình chuyển dạ, sinh con được dễ dàng hơn đây?
Mẹ có thể áp dụng tư thế bò và tư thế nằm gập người. Để thực hiện tư thế này, mẹ cần giữ phần vai và ngực chạm sàn (hoặc ghế trên miếng đệm) còn phần hông và mông nhô cao, không chạm đất
Massage phần lưng
Thực hiện bài tập vùng chậu mỗi khi bạn cảm thấy đau sẽ giúp bé quay đầu xuống ngôi thuận dễ dàng. Một quả bóng tập sẽ hỗ trợ bạn thực hiện động tác này dễ hơn
Tư thế chân trước, chân sau chùng gối
Nằm nghiêng để bé chuyển tư thế ngôi thuận một cách dễ dàng hơn
Đi bộ hoặc di chuyển mọi lúc mọi nơi. Không nên ngồi trên ghế hoặc trên giường ở tư thế nằm nghiêng quá lâu
Cố gắng tránh gây tê ngoài màng cứng quá sớm trong thời gian chuyển dạ, vì gây tê ngoài màng cứng có thể làm tăng khả năng thai nhi ở những vị trí không thuận lợi khi sinh và giảm tỷ lệ sinh tự nhiên.
Trong giai đoạn thai nhi quay đầu các mẹ nên bổ sung chất xơ cho mẹ và bé cũng cần quan tâm đặc biệt ở thời điểm này. Mẹ nên ăn thêm nhiều loại rau có màu xanh đậm, thực phẩm chứa nhiều vitamin C, giàu vitamin A (khoai lang, cà rốt…). Một điều quan trọng nữa là mẹ đừng quên uống thật nhiều nước trong ngày. Mẹ có thể luyện tập những tư thế vận động để giúp em bé trong bụng có ngôi thai thuận hơn nhé.
Và mẹ cũng lưu ý một điều là nên đi khám thai định kỳ đúng lịch hẹn của bác sĩ. Vì như vậy bác sĩ có thể kiểm tra xem ngôi thai đã thuận chưa, nếu chưa thuận thì bác sĩ có thể xoay ngôi thai hỗ trợ cho mẹ hoặc hướng dẫn mẹ các bài tập phù hợp nhé.
- 2022-11-17Các mom ơi cho minh hỏi thử, mình thai 28w rồi nhưng lại thích nằm ngửa khi ngủ nhưng ko biết có ảnh hưởng đến bé hk , nằm nghiêng lại khó ngủ lắm a.
- 2022-11-17Quà xinh - xịn - lại HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ thì ngại chi không rước ngay về nhà: Lon Similac Mom, Máy rửa bình sữa, Gối đa năng dành cho mẹ bầu, Quây bóng kèm thảm, Ghế rung cho bé, Địu cao cấp Hàn Quốc và nhiều voucher mua hàng giá trị...
Để tham gia chương trình "Đón bé khỏe thông minh - Mẹ bầu rinh quà đỉnh”, mẹ chỉ cần đăng ký bằng cách điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu và chờ ngày xem công bố kết quả nhé! Chương trình chỉ diễn ra từ nay đến hết ngày 30/11/2022, mẹ hãy tham gia ngay!
https://bit.ly/similacseedbeyeu
- 2022-11-17Mấy ce cho e hỏi bầu khoảng mấy tháng thì e bé to ạ
- 2022-11-17Trong suốt quá trình mang thai, thai nhi sẽ thường xuyên chuyển động và thay đổi vị trí trong bụng của mẹ. Tuy nhiên, trước khi đến ngày dự sinh, hầu hết thai nhi đều xoay đầu xuống phần dưới của tử cung và đầu nằm trong khung chậu của mẹ. Nhưng có khoảng 4% thai nhi lại xoay phần mông (hoặc chân) xuống phía dưới. Khi thai nhi ở vị trí như vậy trước khi sinh, ta gọi là ngôi thai mông hoặc ngôi thai ngược.
Thai ngôi mông gồm có 3 loại:
Thai ngôi mông hoàn toàn: Mông của thai nhi hướng xuống đường dẫn sinh, hai đầu gối gập lại như đang ngồi bắt chéo chân.
Thai ngôi mông không hoàn toàn - kiểu mông: Mông của bé hướng xuống đường dẫn sinh, hai chân duỗi thẳng ở ngay trước mặt của em bé, hai bàn chân rất gần nhau.
Thai ngôi mông không hoàn toàn - kiểu bàn chân: Có nghĩa là một hoặc cả hai bàn chân của bé hướng xuống đường dẫn sinh.
Vậy việc sinh thai ngôi mông có nguy hiểm không? Theo ý kiến của bác sĩ, sinh thai ngôi mông được cho là nguy hiểm, vì sẽ có thể xảy ra các biến chứng nguy hiểm và gây khó khăn cho mẹ bầu khi sinh nở.
Trong các trường hợp xác định ngôi thai mông, bác sĩ thường sẽ chỉ định thai phụ phải sinh mổ có chọn lọc vì muốn an toàn cho cả mẹ và con, tức là không phải tất cả các trường hợp phải mổ.
Trường hợp ngôi mông đủ và mông thiếu kiểu mông, thai phụ có thể sẽ được chỉ định sinh thường. Điều này còn tùy theo sức khỏe của mẹ, sự xoay trở của thai nhi trong quá trình chuyển dạ, bác sĩ sẽ có giải pháp phù hợp cho sản phụ. Cụ thể, thai ngôi mông có thể được chỉ định đẻ thường khi:
-Trường hợp là thai nhi ngôi mông đủ hoặc thiếu kiểu mông.
-Khung chậu của người mẹ rộng, cổ tử cung mở lớn.
-Đầu thai nhi cúi tốt.
-Thai nhi có cân nặng nhỏ hơn hoặc bằng 3.200g.
Trong trường hợp kèm theo các bất thường như sau thì các bác sĩ buộc phải tiến hành mổ lấy thai:
-Trường hợp thai nhi ngôi mông thiếu kiểu chân.
-Quá trình chuyển dạ kéo dài.
-Khung chậu của người mẹ hẹp.
-Đầu thai nhi cúi không tốt.
-Vết mổ cũ trên tử cung.
-Sinh con lần đầu và trọng lượng thai nhi lớn hơn 3.200g.
Vậy trong trường hợp không thể sinh thường mà được bác sĩ chỉ định mổ lấy thai thì thai ngôi mông nên mổ ở tuần bao nhiêu? Theo đó, việc mổ ở tuần bao nhiêu sẽ dựa vào quá trình khám thai định kỳ của từng thai phụ. Điều quan trọng nhất với các mẹ bầu là cần khám và theo dõi thai nhi thường xuyên ở những tuần cuối của thai kỳ để được bác sĩ chẩn đoán chính xác nhé.
- 2022-11-17Các mom ơi em và ck chưa đki kết hôn, giờ làm khai sinh cho con thì có được lấy họ của chồng không ạ
- 2022-11-17Các mom ơi! Thai e nay được 29 tuần. Hôm nay e đang đi thì bị thốn và nhức vùng kín lắm, di chuyển là cảm giác chằng nặng thốn, như vậy có nguy hiểm không mom? Nằm nghỉ vẫn không hết , nhà e xa bệnh viện quá mà e vừa khám hôm qua dọa sinh non em lo quá. Các mom có kinh nghiệm giúp e với ạ .
- 2022-11-17Đau khớp gối khi mang thai dù là nặng hay nhẹ đều cũng sẽ khiến chị em vô cùng mệt mỏi và khó chịu. Vậy nguyên nhân đau khớp gối khi mang thai là gì? Chỉ có nắm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh, các mom mới có thể đưa ra được phương án điều trị sao cho phù hợp và hiệu quả nhất.
Một số nguyên nhân phổ biến của tình trạng này là do:
- Tăng cân: Trọng lượng cơ thể càng tăng, áp lực đè nén lên bộ phận khớp gối lại càng cao, dần dần khớp gối sẽ bị đau nhức, mỏi.
- Nội tiết tố: Sự sản sinh của hormone relaxin khiến cho các dây chằng vùng khớp gối giãn ra. Điều này làm các mẹ có cảm giác nhức mỏi khi cử động và đau khi hoạt động quá nhiều.
- Cơ thể thiếu chất: Sự thiếu hụt canxi và vitamin D sẽ khiến cho các mô xương không còn chắc khỏe, dễ dẫn đến tình trạng đau nhức, tê mỏi xương khớp.
- Suy tuyến giáp: Với những mẹ bầu nào có tiền sử các bệnh về xương khớp, suy tuyến giáp, đặc biệt là vùng đầu gối thì nguy cơ gặp tình trạng đau đầu gối khi mang thai cực kỳ cao.
- Ít vận động: Ít vận động sẽ là đối tượng cũng có khả năng bị đau đầu gối, cứng khớp gối rất cao bởi tình trạng ngồi lâu một chỗ. Thường gặp nhất là những phụ nữ làm công việc văn phòng, thu ngân, thợ may…
- Ngủ sai tư thế: Ít ai ngờ rằng việc ngủ sai tư thế cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến gây đau đầu gối ở mẹ mang thai. Để cải thiện tình trạng đau khớp gối do ngủ sai tư thếm các mẹ nên chọn cho mình một tư thế ngủ phù hợp để tránh các cơn đau không đáng có.
Đối với những cơn đau đầu gối vừa mới bắt đầu, các mẹ có thể tự điều trị ở nhà bằng những cách thức đơn giản giúp giảm xoa dịu các cơ, xương khớp… Những cách điều trị hiệu quả tại nhà là:
Chườm gối: Có 2 cách chườm gối là chườm nóng và chườm lạnh. Nhiệt độ lạnh sẽ làm tê liệt các vùng cơ, dây thần kinh quanh khu vực đầu gối và giúp giảm đau tạm thời. Còn nhiệt độ nóng sẽ giúp các cơ ở vùng đau được thư giãn, tăng lưu thông máu và làm giảm các mô sưng đau ở đầu gối.
Massage đầu gối: Xoa bóp đầu gối là cách thức làm thư giãn dây chằn và các cơ ở khớp gối, đồng thời tăng khả năng tuần hoàn màu đến các cơ giúp giảm sưng đau. Khi bị đau đầu gối, các mẹ bầu hãy ngồi trên ghế, hai chân chạm sàn, mũi chân hướng về phía trước và thực hiện các động tác tác động một lực nhẹ nhàng vào vùng đầu gối như ấn nắm tay vào đầu gối nhẹ nhàng, dùng bàn tay vuốt nhẹ nhàng từ phần trên đầu gối xuống dưới…
Tập các động tác phù hợp: Việc tập luyện sẽ giúp bạn tăng cường lưu thông máu, các mô trở nên linh hoạt hơn không những giúp giảm đau mà còn cải thiện các mô xương sụn chắc khỏe hơn, làm chậm quá trình thoái hóa.
Bổ sung chất dinh dưỡng: Một trong những nguyên nhân dẫn đến chứng đau đầu gối khi mang thai ở phụ nữ là do thiếu chất, đặc biệt là là vitamin D và canxi. Vì vậy, việc bổ sung của các chất dinh dưỡng vào cơ thể mẹ bầu là rất cần thiết và quan trọng. Để cải thiện tình trạng đau đầu gối, các mẹ có thể bổ sung các thực phẩm tốt cho xương khớp như thịt ba chỉ xào lá lốt, cháo gạo lứt và nhân mễ, khoai sọ hầm xương heo…
Đi giày dép thoải mái, không quá chật hoặc quá rộng, không đi dày cao gót, không hoạt động quá sức, đứng quá lâu, ngồi xổm quá lâu để giảm bớt áp lực lên đầu gối.
Thường xuyên tập luyện các bài tập vận động nhẹ nhàng cho đến lúc sinh và sau đó để tăng cường sức khỏe cũng như bảo vệ phần xương khớp gối khỏe mạnh.
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt là canxi và vitamin B12 hằng ngày.
Không được tùy ý sử dụng thuốc trong quá trình mang thai, tránh ảnh hướng xấu đến thai nhi.
Khi những cơn đau vẫn duy trì và nặng hơn sau quãng thời gian dùng thuốc, các mẹ bầu cần tìm gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị đúng cách nhé.
- 2022-11-17Em mang thai lần đầu chưa có kinh nghiệm, mấy chị cho em hỏi: Em mang thai tuần 3, khám tuần trước thì bt, sau đó về e bị cảm dai dẳng tới giờ chưa hết không biết có ảnh hưởng gì tới em bé không? Với đọc thấy mấy chị thai lưu mà ko có triệu chứng nên e hơi sợ, không biết có cách nào nhận biết em bé vẫn đang phát triển bt ko ạ vì bs hẹn 4 tuần nữa mới tái khám lận...
- 2022-11-17Cách thở khi chuyển dạ và thư giãn mang lại lợi ích cho bạn là:
Các bài tập thở và thư giãn giúp giảm tần suất và mức độ của các cơn đau đẻ.
Một số chuyên gia cho rằng nếu phụ nữ thực hiện những phương pháp này khi chuyển dạ thì có thể dễ dàng kiểm soát được cơ thể mình, giúp việc sinh con diễn ra nhanh chóng.
Nếu khi chuyển dạ thực hiện các bài tập thở chậm thì thai phụ sẽ điều khiển được các cơn co thắt tốt hơn.
Bên cạnh đó, những bài tập thở nhịp nhàng cũng có thể giúp giảm nguy cơ sinh mổ ở phụ nữ.
7 kỹ thuật thở bạn nên biết khi chuyển dạ
Một trong những cách tốt nhất để giữ bình tĩnh trong quá trình chuyển dạ là tập trung vào hơi thở của mình, giữ nó liên tục và sâu. Dưới đây là một số mẹo giúp bạn thực hiện điều này:
1. Thở nhịp nhàng khi chuyển dạ sẽ giúp giảm cảm giác căng thẳng và giảm thiểu nhiều biến chứng có thể xảy ra trong quá trình sinh thường.
2. Khi ở giai đoạn hoạt động (cổ tử cung mở từ 4 – 7cm), bạn hãy hít thở nhanh và nông. Cố gắng kiểm soát nó và lặp lại từ “thư giãn” cho chính mình khi bạn thở vào và ra.
3. Bạn cũng có thể thử đếm để kiểm soát hơi thở. Đếm đến 5 khi bạn hít vào và lặp lại khi bạn thở ra.
4. Hãy chắc chắn rằng việc hít vào và thở ra của bạn ở cùng một khoảng thời gian và có một khoảng dừng ở giữa.
5. Một cách tuyệt vời để thư giãn là hít vào bằng mũi và thở ra qua miệng. Kỹ thuật này hữu ích hơn khi bạn đang trải qua các cơn co thắt mạnh.
6. Nếu bạn hít vào và giữ hơi thở trong một thời gian dài ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình chuyển dạ thì có thể gây nguy hiểm.
7. Hãy tập luyện các bài tập thở trong suốt thời gian mang thai để bạn quen với nó và khi cần tự nhiên bạn sẽ thở đúng cách.
Bạn cũng có thể đăng ký tham gia một số lớp học yoga về mang thai để biết thêm một số kỹ thuật thở trong quá trình chuyển dạ nhé.
- 2022-11-17Cách massage cho bà bầu đúng cách
Cách massage bụng bầu từ sau 4-5 tháng
Đây là cách massage bụng đúng cách và an toàn dành cho thai nhi đã được 4-6 tháng tuổi. Do đó các mẹ bầu đang ở giai đoạn mới mang bầu 3 tháng đầu, hãy chờ đến khi con đủ tháng tuổi phù hợp thì mới áp dụng cho con nhé!
Cách thực hiện:
Mẹ bầu hãy nằm ngửa trong trạng thái thả lỏng phần bụng, dùng tay vỗ nhẹ di chuyển từ trên xuống dưới bụng, sau đó chuyển từ trái qua phải.
Dùng ngón tay ấn nhẹ tiếp theo các chuyển động từ trên xuống và trái qua
Lặp lại các thao tác này 5-6 lần trong khoảng 5 phút cho đến khi đã kích thích thai nhi cử động thì tăng thời gian lên từ 5-10 phút.
Cách này sẽ giúp cho thai nhi trong vài tuần có những hành động như nhúc nhích cơ thể, bắt đầu cử động chân tay. Một mẹo nhỏ để mẹ bầu kết nối với thai nhi đó là những lúc em bé trong bụng cử động hãy sờ nhẹ vào vị trí bé đang động đậy để bé cảm nhận được mẹ của mình.
Cách massage bụng bầu đúng cách cho mẹ bầu từ 6-7 tháng
Thời điểm này mọi động tác massage cho bụng bầu phải thật sự nhẹ nhàng, và trong quá trình thực hiện phải chú ý tuyệt đối đến cử động của thai nhi. Cụ thể hãy thực hiện cách massage cho bà bầu theo hướng dẫn dưới đây:
Mẹ bầu hãy nằm ngửa, đầu gối vừa phải, không gối quá cao, giữ cơ thể trong trạng thái thả lỏng, thở đều nhẹ nhàng.
Bật một bản nhạc không lời du dương nhẹ nhàng vui vẻ dành cho mẹ và bé
Mẹ bầu hãy dùng bàn tay của mình để nhẹ nhàng vuốt nhẹ từ trên xuống dưới bụng, và di chuyển từ trái qua phải. Trong quá trình vuốt ve bụng bạn hãy tưởng tượng mình đang được chạm đứa con của mình, trong sự vui sướng và hạnh phúc. Đồng kết hợp trò chuyện với con bằng những lời yêu thương ngọt ngào như “Bé con của mẹ, ba mẹ yêu thương con rất nhiều”,…
Khi thực hiện cách massage cho bà bầu này bạn chỉ nên kéo dài 2-5 phút và mỗi ngày thực hiện 2 lần. Nên nhớ là chỉ vuốt ve, không dùng lực mạnh xoa bụng, để tránh bé dịch chuyển ngược đầu.
Cả hai giai đoạn thai nhi này dù thực hiện cách massage cho bà bầu khác nhau, tuy nhiên các mẹ bầu nên thực hiện ở khung cố định khoảng 9h tối để không ảnh hưởng đến giờ giấc phát triển của bé.
Đặc biệt nên nhớ ở giai đoạn cuối thai kì là tháng thứ 8-9 thì mẹ tuyệt đối không áp dụng cách massage bụng bầu để tránh nguy cơ sinh non hoặc sảy thai.
- 2022-11-17E lo quá, có cách nào k ạ
- 2022-11-17mấy tháng cho ăn dặm được vậy các mom.bé mìng 4m26d rồi mà bé bú ít quá.mà 5m15d là mình đi làm rồi
- 2022-11-17Bé lật được nhưng ẫm dựng đứng cổ chưa được
Bé được 4 tháng 2 ngày
Bé có sao k ạ
- 2022-11-17##cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-17#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ #xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-17Các mon cho mình hỏi bé 8 tuần nhịp tim 179/ phút là trai hay bé gái ạ
- 2022-11-17#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-17có mẹ nào giúp e vs ạ!
Không biết con em bị gì,e xét nghiệm máu 60 kháng nghuyên mà vẫn k biết bị sao hết hic#xin_ý_kiến_các_mẹ #xin_ý_kiến_các_mom #Cefalexin
- 2022-11-17Đau bụng râm râm có nên đi bệnh viện liền không ạ
Bác sĩ tư chỗ em bây giờ nghĩ hết rồi :((
- 2022-11-17Em mang thai được 17 tuần rồi ạ. Các mẹ cho em hỏi em nên uống sữa bầu nào để bổ sung cho con tốt ạ!
##cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-17Mình đứa đầu nên còn chưa có kinh nghiệm
- 2022-11-17Để phòng chống dịch bệnh cho con trẻ, việc tăng cường sức đề kháng cho bé vô cùng quan trọng, bên cạnh việc sử dụng, bổ sung dưỡng chất dinh dưỡng, các mẹ cần phải kết hợp những việc sau:
1. Cho trẻ bú sữa mẹ
Sữa mẹ chứa đủ các vitamin, dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của trẻ. Đặc biệt, sữa mẹ bổ sung kháng thể giúp trẻ phòng bệnh. Trẻ nhỏ được bú sữa mẹ đầy đủ ít mắc các bệnh nhiễm khuẩn hơn các trẻ bú bình. Các mẹ nên cho trẻ bú đến khi trẻ được 02 tuổi.
2. Thường xuyên âu yếm, vuốt ve trẻ
Việc thường xuyên được vuốt ve, trò chuyện khiến thai nhi, trẻ nhỏ cảm nhận tốt thế giới bên ngoài. Điều này giúp kích thích phát triển hệ thần kinh của trẻ. Bé sinh trưởng nhanh và có cảm giác an toàn. Sự vuốt ve giúp tăng tuần hoàn máu, nâng cao khả năng miễn dịch, giúp trẻ hấp thụ tốt, bớt quấy khóc, mất ngủ.
3. Tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ
Các mẹ nên đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch để phòng chống một số bệnh nguy hiểm như sởi, thủy đậu, viêm não, gan, bạch hầu, uốn ván, ho gà,…
4. Thiết lập các thói quen tốt
Mẹ nên hỗ trợ, giúp trẻ sớm hình thành các thói quen tốt cho bản thân như ngủ đúng giấc, năng vận động,… Trẻ tập thể dục, thể thao thường xuyên kích thích hệ miễn dịch phát triển. Trẻ năng vận động, hạn chế chơi game, sử dụng máy tính sẽ khỏe mạnh, ít ốm đau hơn những đứa trẻ khác.
5. Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, tăng cường vi chất
Khi thay đổi thức ăn cho trẻ phải chú ý giữ vững cân bằng dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức đề kháng của trẻ. Các mẹ nên cho trẻ ăn nhiều thịt, cá, trứng, rau và hoa quả tươi (chứa nhiều vitamin, sắt, kẽm, canxi,…) giúp chống lại bệnh tật. Các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá mặn, quá ngọt đều không tốt cho sức khỏe của trẻ.
6. Uống nhiều nước
Giúp rửa sạch ruột, hỗ trợ tiêu hóa.
7. Cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường
Giúp trẻ có sức đề kháng tự nhiên tốt hơn do cơ thể tập làm quen với tác nhân gây hại. Đây là cách tập luyện hệ miễn dịch, giúp trẻ hình thành tính cách có lợi cho sự phát triển toàn diện.
8. Giữ vệ sinh sạch sẽ
Luôn luyện cho trẻ thói quen giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn… Bé sẽ hình thành thói quen, tránh đưa vi khuẩn vào người.
9. Không tùy ý dùng thuốc kháng sinh
Hệ thống miễn dịch của cơ thể quen với một vài loại vi khuẩn tránh cho trẻ khỏi mắc bệnh. Việc tùy ý dùng thuốc kháng sinh dẫn tới hiện tượng “nhờn” thuốc. Điều này khiến cơ thể không thể chống lại sự xâm nhập của những loại vi khuẩn trong môi trường xung quanh.
- 2022-11-171. Mặc ấm
Cơ thể trẻ nhỏ nhất là trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, nóng quá bé cũng bị ốm, lạnh quá cũng mắc bệnh do chưa có khả năng tự điều hòa thân nhiệt. Trong những ngày rét đậm (rét tăng cường) các mẹ lưu ý mặc quần áo ấm cho bé, lớp áo trong mặc những chất cotton, lớp áo ngoài là len, nỉ, cần đội mũ, đi tất cho trẻ nhất là ban đêm khi nhiệt độ xuống. Với bé sơ sinh, không nên dùng đồ cứng như quần áo bò, kaki, áo phao. Vào những ngày rét đậm, bé cần được giữ ấm cả ban ngày lẫn đêm (đội mũ, đi tất, quàng khăn, quần áo đủ ấm). Trong điều kiện dùng điều hòa ấm, không cần mặc quá nhiều quần áo, để tránh bé bị nóng và ra mồ hôi. Nhiệt độ điều hòa phù hợp nhất cho bé từ 28 – 30 độ C. Việc sử dụng điều hòa liên tiếp trong thời kỳ ngắn không gây ảnh hưởng đến da của bé. Ngoài ra, cần nhỏ nước muối sinh lý 0,05% cho trẻ hàng ngày giúp trẻ vệ sinh mũi và chống khô mũi.
2. Tắm cho trẻ
Trẻ mới sinh (trong 1 tuần tuổi) việc tắm rửa rất cần thiết vì cơ thể trẻ còn nhiều chất gây bám nếu không tắm sạch trẻ bị bít lỗ chân lông gây ngứa ngáy, viêm nhiễm. Tuy vậy, phải tắm đúng cách, nhanh mà sạch để đảm bảo sức khỏe cho trẻ. Các bà mẹ nên tham khảo và học cách tắm của các cán bộ y tế chuyên khoa để thực hiện cho đúng và tốt. Trẻ cần được tắm trong phòng kín, có đèn sưởi hoặc điều hòa giữ nhiệt độ phòng tắm 28 – 30 độ C. Chuẩn bị sẵn khăn để lau người, quần áo, tất, mũ,… để mặc cho bé ngay sau khi tắm. Nhiệt độ nước để tắm cho bé bằng nhiệt đô cơ thể (36 – 37 độ C). Đối với trẻ trên 10 ngày tuổi có khả năng 3 – 4 ngày tắm một lần.
3. Cách giữ ấm
Phòng trẻ nằm nên quang đãng, đủ ánh sáng và ấm áp, tránh để gió lùa vào phòng. Đo nhiệt độ hay sờ đầu, tay trẻ nếu thấy lạnh thì mặc thêm quần áo, ủ chăn ấm, ôm trẻ vào lòng, cho bú mẹ.
4. Cách vệ sinh
- Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chăm sóc bé
- Chọn xà phòng có độ kiềm thấp dùng cho trẻ nhỏ
- Rốn là vị trí rất dễ gây nhiễm trùng sơ sinh, phải rửa, chăm sóc hàng ngày với nước muối sinh lý hoặc cồn 70 độ. Sau đó nên để hở rốn sẽ làm rốn mau khô, quấn tã dưới rốn.
- Lau mắt bằng khăn mềm thấm nước ấm. Nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý.
5. Chăm sóc, bảo vệ da của bé
• Lưu ý: lò sưởi, quạt, điều hòa, … làm không khí trong phòng bị khô và làm khô da của bé.
• Không tắm cho bé nhiều quá 2 lần/ngày và giảm thời kỳ tắm xuống.
• Không ủ ấm bé quá nhiều.
• Lưu ý tới sự chênh lệch nhiệt độ ngoài trời và trong phòng để điều chỉnh quần áo mặc ấm cho bé.
6. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ vào mùa đông
- Trẻ sơ sinh: cho bú mẹ là chính.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ thành phần dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ. Nên tham khảo ý kiến tư vấn của bác sỹ dinh dưỡng để có thực đơn cho trẻ phù hợp trong mùa đông.
- 2022-11-17Trước sự gia tăng của bệnh tay – chân và miệng (TCM), Bộ y tế đã có khuyến cáo với người dân nhằm chủ động phòng tránh bệnh.
1. Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh TCM là 1 hội chứng bệnh ở người do virus đường ruột họ picornaviridae gây ra. Virus gây bệnh TCM phổ biến nhất là Coxsackie A và virus EnTerovirus 71 (EV 71). Đây là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ.
2. Triệu chứng
Đầu tiên là sốt nhẹ, đau họng, mệt mỏi, biếng ăn. Một đến hai ngày sau khi sốt trẻ bắt đầu đau miệng, trong họng xuất hiện các chấm đỏ, sau đó biến thành các bọng nước và loét,…Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và bên trong má. Trên da xuất hiện các ban da, thường có màu đỏ, một số hình thành bọng nước, ban này không ngứa, thường khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân.
3. Thời kỳ ủ bệnh
Thời gian từ khi nhiễm bệnh và bắt đầu có triệu chứng là 3 – 7 ngày.
4. Các biến chứng
Các biến chứng do nhiễm virus TCM thường hiếm gặp, nhưng nếu xảy ra phải đến ngay cơ sở y tế để can thiệp.
5. Điều trị
Không có thuốc điều trị đặc biệt cho bệnh TCM. Các bác sỹ thường không cho sử dụng thuốc, trừ khi bị nhiễm trùng nặng.
Chỉ có một số ít người bệnh được yêu cầu phải nhập viện, chủ yếu là do kết quả của biến chứng thần kinh (viêm não, viêm màng não,…).
6. Phòng bệnh
Hiện chưa có phương pháp phòng bệnh TCM đặc hiệu, tuy nhiên biện pháp vệ sinh chặt chẽ có thể hạ thấp nguy cơ nhiễm bệnh. Biện pháp có tác dụng là thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, dung dịch sát khuẩn, đặc biệt là sau mỗi lần thay tã.
Những nơi bị nhiễm bệnh phải làm sạch bằng nước xà phòng, sau đó khử trùng bằng dung dịch chứa chlor. Tránh vuốt ve, hôn,… với người bệnh và không dùng chung dụng cụ,…
7. Bệnh TCM trong nhà trẻ
Các vụ dịch TCM thường bùng phát trong nhà trẻ vào mùa hè, mùa thu và đồng thời với hiện tượng tăng các trường hợp nhiễm bệnh trong cộng đồng.
• Một số khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh TCM
- Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh, thay tã hoặc dọn dẹp các vật dụng có phân trẻ.
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Vệ sinh đồ chơi, sân chơi của trẻ,..
- Cho trẻ có biểu hiện sốt, loét miệng,… nghỉ học.
- 2022-11-171. Loạn khuẩn đường ruột là gì?
Loạn khuẩn đường ruột là tình trạng mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và có hại trong ruột. Trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh do hệ vi khuẩn đường ruột ở trẻ chưa hoàn thiện như người lớn và khi đã mắc bệnh sẽ rất nguy hiểm. Hệ tiêu hóa khỏe mạnh cần có 85% vi khuẩn có lợi và 15% vi khuẩn có hại. Hai dạng vi khuẩn tác động qua lại tạo nên sự cân bằng giúp cơ thể không bị nhiễm khuẩn, quá trình tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng tốt, làm mất tác dụng của vi khuẩn có hại, gây bệnh ở ruột. Nếu vì một nguyên nhân nào đó, hệ cân bằng này bị phá vỡ sẽ dẫn tới loạn khuẩn đường ruột.
2. Nguyên nhân
Trẻ nhỏ khi mới sinh ra dạ dày và đường ruột của bé hầu như không có vi khuẩn, khi tiếp xúc với môi trường, kết hợp với ăn uống nên các vi khuẩn bắt đầu xâm nhập vào hệ tiêu hóa.
Những trẻ bị suy dinh dưỡng dễ bị loạn khuẩn đường ruột. Đặc biệt, khi trẻ dùng kháng sinh kéo dài với liều lượng cao sẽ dễ mắc bệnh loạn khuẩn đường ruột. Nguyên nhân khi uống kháng sinh, bên cạnh việc diệt vi khuẩn gây bệnh đồng thời cũng tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Lợi dụng thời điểm đó vi khuẩn có hại sẽ xâm nhập và phát triển mạnh hơn, gây mất cân bằng đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa.
3. Biểu hiện khi trẻ bị loạn khuẩn đường ruột
Khi gặp trường hợp loạn khuẩn đường ruột, trẻ có biểu hiện rối loạn tiêu hóa kéo dài, đi ngoài phân lỏng, có bọt, phân sống, có lẫn thức ăn không tiêu hóa được, xuất hiện hội chứng lỵ do tụ cầu khuẩn.
Trẻ chán ăn, đau bụng, nôn ói, khả năng miễn dịch giảm. Nếu để tình trạng kéo dài, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, càng dễ bị loạn khuẩn đường ruột hơn, cứ như vậy tạo ra một vòng lẩn quẩn, không thoát ra được. Nhiều bậc cha mẹ khi con bị rối loạn tiêu hóa, lại kiêng ăn quá mức dẫn tới suy dinh dưỡng trầm trọng.
4. Dinh dưỡng cho trẻ bị loạn khuẩn đường ruột
Các bác sỹ khuyên rằng: khi trẻ bị loạn khuẩn đường ruột, ngoài uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ, các mẹ phải chú ý đến chế độ ăn uống.
- Nếu bé còn bú mẹ thì phải tiếp tục cho bú bình thường, đồng thời các mẹ chú ý đến chế độ ăn hàng ngày để đảm bảo chất lẫn lượng của sữa.
- Trẻ đã uống sữa ngoài, ăn dặm nên giữ chế độ uống sữa, ăn bình thường. Thực đơn của trẻ phải đa dạng, phong phú, nên chọn thực phẩm dễ tiêu để chế biến món ăn. Cho trẻ ăn loãng hơn bình thường, chia nhỏ bữa ăn, hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt làm tình trạng nhiễm khuẩn nặng thêm.
Lưu ý: Nếu Trường hợp trẻ đi ngoài nhiều lần trong ngày, các mẹ nên chọn loại sữa không đường theo hướng dẫn bác sỹ. Phải bù nước cho trẻ khi bị tiêu chảy cũng như cho trẻ bú nhiều hơn (đối với trẻ đang bú mẹ). Trẻ đã ăn dặm thì cho trẻ uống nhiều nước (tốt nhất là oresol). Ngoài ra sử dụng các chế phẩm vi sinh để hỗ trợ ổn định vi khuẩn đường ruột theo chỉ định của bác sỹ.
5. Phòng bệnh
Phòng bệnh cho trẻ vô cùng quan trọng:
- Các mẹ lưu ý cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 06 tháng đầu.
- Cho trẻ ăn dặm đúng cách, đúng thời điểm.
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày cho trẻ.
- Sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn.
- Giữ vệ sinh cá nhân cho bé, rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn.
- Không tự ý sử dụng các loại thuốc kháng sinh liều cao, kéo dài mà phải tuân theo chỉ dẫn của bác sỹ khi bắt buộc phải sử dụng đến những loại kháng sinh.
- 2022-11-17Con em dự sinh 4/10, thực sinh 26/9. Cho em hỏi giờ con có đang trong tuần khủng hoảng ko ạ? Đang ở tuần bao nhiêu ạ?
- 2022-11-17Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho trẻ trong những năm tháng đầu đời và việc nuôi con bằng sữa mẹ còn là sợi dây gắn kết tình mẫu tử.
☑ SỮA MẸ KHÔNG GIỐNG SỮA CÔNG THỨC
- Trên thực tế, không có bất cứ loại sữa nào có thể tốt hơn nguồn sữa tự nhiên từ người mẹ.
- Sữa mẹ được chia thành hai giai đoạn là sữa non và sữa thông thường. Trong 1 đến 3 ngày sau sinh, đây chính là giai đoạn mà sữa non từ người mẹ xuất hiện. Và sau giai đoạn này, nguồn sữa non sẽ chuyển hóa thành sữa thông thường.
- Sữa non của mẹ thường chứa hàm lượng vitamin rất cao, có màu vàng nhạt giống váng sữa chất béo và màu trắng xanh là khoáng chất và các vitamin.
☑ MẸ KHÔNG CẦN PHẢI ĂN QUÁ NHIỀU ĐỂ CÓ SỮA
- Trên thực tế, cơ thể của mẹ sau sinh luôn dự trữ một nguồn năng lượng cần thiết cho việc sản sinh ra sữa.
- Các mẹ cùng không cần quá lo lắng về vấn đề ăn uống, chỉ cần mẹ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và chế độ ăn uống khoa học là được và không cần phải ép bản thân mình ăn quá nhiều.
- Thay vào đó, mẹ có thể ăn nhiều rau xanh để bổ sung thêm nhiều khoáng chất và vitamin cần thiết cho cơ thể.
☑ ĐAU NGỰC
- Đặc biệt đối với những người phụ nữ được trải nghiệm cảm giác làm mẹ, việc cho con bú nhiều khiến mẹ lo lắng rằng sẽ bị đau hay tức ngực. Tuy nhiên, đây chỉ là một điều hoàn toàn bình thường và tự nhiên mà thôi.
- Hoạt động ngậm mút của con có thể khiến mẹ bị đau ngực và khiến mẹ cảm thấy không quen. Tình hình này có thể trở nặng hơn nếu như khô đầu núm vú hay núm vú bị nứt hoặc chảy máu…
-Nếu gặp phải những tình trạng trên thì hãy lập tức đi khám để được điều trị sớm. Ngoài ra, mẹ cũng đừng quên mát xa bầu ngực thường xuyên để ngăn ngừa tình trạng tắc tia sữa và làm giảm đau tức ngực.
☑ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ GIÚP PHỤC HỒI CỔ TỬ CUNG
- Việc nuôi con bằng sữa mẹ được đánh giá là một trong những liệu pháp giúp mẹ phục hồi sau sinh một cách an toàn và tự nhiên.
- Khi bé bú sữa mẹ, cơ thể của mẹ sẽ tiết ra hormone oxytocin để kích thích sữa mẹ chảy về hai bên đầu vú. Đồng thời loại hormone này cũng kích thích sự co bóp của tử cung. Do đó, đấy là một hoạt động rất có ích cho việc phục hồi tử cung sau sinh của người mẹ
- 2022-11-17Những sai lầm mẹ hay mắc phải khi rã đông sữa và tác hại đến con.
🚫 Bỏ trực tiếp sữa từ tủ đá vào nước ấm: Việc này làm mất hết các chất có trong sữa do sự thay đổi nhiệt độ quá đột ngột.
🚫 Rã đông sữa mẹ trong nước quá nóng: Không chỉ làm mất các chất dinh dưỡng mà còn khiến trẻ bị bỏng vì sữa quá nóng.
🚫 Rã đông sữa mẹ trong lò vi sóng: Lò vi sóng không làm ấm đều sữa dẫn đến chỗ nóng chỗ lạnh sẽ nguy hiểm cho bé khi bú sữa.
🚫 Rã đông rất nhiều sữa cùng một lúc, trẻ dùng không hết lại bỏ vào tủ lạnh: Sữa mẹ đã rã đông chỉ dùng được một lần, nếu không dùng hết mẹ phải đổ bỏ vì chất dinh dưỡng không còn nữa.
🚫 Rã đông sữa mới, rồi trộn chung với sữa cũ: Có thể khiến trẻ bị đi ngoài, lại không nhận được nhiều chất dinh dưỡng có trong sữa.
🏵️🏵️🏵️Rã đông sữa mẹ thế nào cho đúng?🏵️🏵️🏵️
1. Rã đông với sữa trữ trong ngăn đá ☃️☃️☃️
📝 Sữa bảo quản trong ngăn đá có thể đạt hạn sử dụng lên tới 4 tháng. Mẹ nên trữ vào túi nhỏ vừa đủ với cữ bú của bé và ghi ngày tháng lên túi để biết hạn sử dụng.
👉 Túi sữa xuống ngăn mát từ 6-8 tiếng cho sữa tan đá.
Khi sữa đã tan đá hoàn toàn, mẹ dùng tay lắc nhẹ cho lớp sữa béo và lớp sữa trong hòa vào với nhau.
👉 MẸ ngâm túi sữa vào nước ấm 40 độ C, nếu có máy hâm sữa thì càng tốt. Đến khi thấy sữa ấm đều thì cho bé bú.
2. Rã đông với sữa trong ngăn mát
📝 Sữa mẹ bảo quản trong ngăn mát chỉ có hạn sử dụng 48 giờ đồng hồ, qua thời gian này không hâm nóng lại cho bé bú.
👉 Mẹ chỉ cần mang túi sữa ngâm vào nước ấm 40 độ C đến khi sữa ấm đều là bé có thể sử dụng được rồi.
St
- 2022-11-17Trẻ nhỏ khi bị ngạt mũi về đêm thường hay quấy khóc, bỏ ăn, mệt mỏi,... khiến mẹ bỉm vô cùng lo lắng. Sau đây là gợi ý cho mẹ một số phương pháp chăm sóc trẻ bị ngạt mũi về đêm, mẹ cùng lưu lại và áp dụng khi cần nhé! 😘
🌻 Rửa mũi: Đây là cách thông dụng để giảm tình trạng nghẹt khoang mũi, giúp trẻ thoải mái hơn. Mẹ nên đưa bé đến Kokasi để được bác sĩ tiến hành vệ sinh mũi cho con đúng cách và hoàn toàn miễn phí!
🌻 Massage/day nhẹ cánh mũi: Day nhẹ cánh mũi là bí quyết được nhiều phụ huynh áp dụng để giảm tình trạng ngạt mũi về đêm ở trẻ. Để thực hiện, mẹ hãy dùng 2 ngón tay trỏ hoặc áp út vuốt dọc cánh mũi của con, giúp khoang mũi lưu thông, cho bé ngủ dễ dàng hơn.
🌻 Thay đổi tư thế ngủ: Ngạt mũi về đêm có thể khiến bé mất ngủ kéo dài. Để bé ngủ ngon giấc hơn, mẹ có thể thay đổi tư thế ngủ, ví dụ như kê một phần vai bé lên gối, cho con cảm giác thoải mái,...
🌻 Sử dụng tinh dầu tràm: Tinh dầu tràm là biện pháp được nhiều mẹ Việt lựa chọn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Những hoạt chất trong tinh dầu tràm giúp giảm tình trạng ngạt mũi, tiêu đờm, trị ho,... Mẹ có thể thoa một chút tinh dầu tràm vào ngực, lòng bàn chân, bàn tay,... giúp giảm ngạt mũi về đêm ở trẻ.
- 2022-11-17Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị các tổn thương như hăm, phát ban, rôm sảy… Vì vậy, việc chăm sóc da cũng cần nhẹ nhàng và đúng cách để bảo vệ làn da mềm yếu của bé. 5 nguyên tắc dưới đây sẽ giúp mẹ chăm sóc da cho trẻ đúng và dễ dàng hơn.
1. Tránh cho trẻ tiếp xúc với các tác nhân gây kích thích
+ Chọn quần áo với chất liệu vải mềm
+ Tránh cọ xát nhiều lên da trẻ như hôn, nựng má, xoa mặt
2. Giữ độ ẩm thích hợp cho da
+ Khi thời tiết khô hanh, nên thoa kem dưỡng da sơ sinh cho bé để tránh việc da trẻ bị mất nước
+ Thời tiết nóng ẩm hay việc không thay tã thường xuyên cũng dễ gây nhiễm nấm, nhiễm trùng ở trẻ. Vì vậy cần thường xuyên thay tã cũng như vệ sinh khu vực mang tã của trẻ.
3. Hạn chế tiếp xúc với các kích ứng từ môi trường
+ Thay tã ngay cho bé mỗi khi tã ướt để tránh tiếp xúc lâu với phân và nước tiểu
+ Cần chọn loại tã mềm mại, phù hợp với làn da của bé
+ Nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc da dịu nhẹ và tránh các sản phẩm có thành phần gây kích ứng cho trẻ
+ Giữ bé tránh xa khói thuốc lá và môi trường ô nhiễm
4. Vệ sinh cho trẻ đúng cách
+ Tránh cho bé tiếp xúc với các loại xà phòng thô hay sản phẩm có chứa nhiều cồn
+ Giữ sạch cuống rốn và các vết thương hở của bé
+ Dùng các sản phẩm làm sạch có độ pH cân bằng và phù hợp với da của trẻ
5. Giặt riêng quần áo của trẻ
+ Dùng nước giặt riêng an toàn cho làn da của bé
+ Không giặt chung với quần áo bố mẹ vì dễ lây các nguồn vi khuẩn, bụi bẩn từ bên ngoài
- 2022-11-17#xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-17Tiêm phòng trước khi mang thai là cách tốt nhất bảo vệ sức khoẻ của cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ. Dưới đây là 5 mũi tiêm cần thiết trước khi mang thai cần thiết cho mẹ:
Sởi - Quai bị - Rubella
Đây là mũi tiêm có tác dụng phòng chống 3 tình trạng truyền nhiễm nguy hiểm và dễ mắc phải trong thời gian mang thai. Tốt nhất mẹ nên tiêm trước 1-3 tháng khi có ý định mang thai và không tiêm khi biết mình đã có thai.
Thuỷ đậu
Thuỷ đậu là căn bệnh nguy hiểm, có khả năng khiến bé sinh ra bị các dị tật như đầu nhỏ, gồng cứng tay chân, bại não,...Mẹ nên tiêm phòng vacxin thuỷ đậu trước ít nhất 3 tháng khi chuẩn bị mang thai.
Cúm
Vacxin phòng cúm giúp trẻ giảm nguy cơ dị tật khi chào đời như hở hàm ếch, tim bẩm sinh,...Mẹ có thể tiêm vacxin cúm trước mang thai hoặc có thể ở bất kì độ tuổi nào của thai kì.
Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván
Vacxin được sử dụng chống bạch hầu và uốn ván ngày nay cũng có thể chức năng chống được bệnh ho gà. Mẹ nên tiêm 2 mũi vacxin, với mũi 1 bắt đầu từ tuần thứ 22 trở đi và mũi 2 tiêm lại sau đó 1 tháng. Mũi 1 không nên tiêm (muộn nhất là tuần 36) và mũi 2 muộn nhất là tuần 30. Mẹ chú ý tiêm đúng thời điểm vì chứng uốn ván có thể gây tình trạng lưu ở thai nhi.
Viêm gan B
Đây là căn bệnh lây truyền qua đường máu và từ mẹ qua con. Vậy nên khi có ý định mang thai, mẹ cần đi xét nghiệm tổng quan để chuẩn bị tốt cho cả thai kỳ. Mẹ có thể tiêm vacxin viêm gan B trước hoặc trong lúc mang bầu đều được.
- 2022-11-17Tình trạng trẻ bị dậy thì sớm ngày càng phổ biến, đây là dấu hiệu cảnh báo cho thấy cha mẹ nên lưu ý chăm sóc, chia sẻ và cần thiết phải điều trị cho trẻ.
Dậy thì bao gồm sự phát triển nhanh chóng của xương và cơ bắp, thay đổi hình dạng và kích thước cơ thể đồng thời phát triển khả năng sinh sản.
Phần lớn các trường hợp dậy thì sớm ở trẻ hiện nay không có nguyên nhân cụ thể mà chỉ đơn thuần là sự trưởng thành trước thời hạn. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gây ra biến đổi này, đó là:
Trẻ mắc bệnh u não, u nang buồng trứng, u tinh hoàn, các bệnh tuyến giáp.
Lượng estrogen đưa vào cơ thể trẻ quá nhiều qua thực phẩm, đồ nhựa,...
Do thuốc.
Giới tính: Con gái có khả năng dậy thì sớm gấp 10 lần so với con trai.
Di truyền học. Thỉnh thoảng, dậy thì sớm có thể được kích hoạt bởi các đột biến gen kích hoạt giải phóng hormone giới tính. Hầu hết những đứa trẻ này thường có cha mẹ hoặc anh chị em có bất thường di truyền tương tự.
Béo phì. Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa béo phì ở các cô gái trẻ và tăng nguy cơ dậy thì sớm. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu không biết làm thế nào liên kết trực tiếp. Béo phì dường như không liên quan đến dậy thì sớm ở trẻ trai.
Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích được cho các mẹ trong quá trình chăm sóc bé!
- 2022-11-17Tắc tia sữa là hiện tượng thường gặp ở các mẹ sau sinh và trong giai đoạn cho con bú. Dù là hiện tượng phổ biến nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây nhiều ảnh hưởng xấu cho cả mẹ và bé. Vậy đâu là nguyên nhân của hiện tượng này?
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây tắc tia sữa, có thể kể đến 3 nhóm nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân do tổn thương đầu ti:
+ Sai khớp ngậm
+ Dùng máy hút sữa chưa đúng: Size phễu chưa phù hợp, hút sữa quá lâu trong 1 cữ, dùng lực hút quá mạnh
+ Đầu ti quá nhạy cảm
+ Chấn thương ngực: do tai nạn, do sinh hoạt hàng ngày
* Nguyên nhân do ứ đọng sữa:
+ Hút sữa không đều: Hút sữa ở những khung giờ quá khác biệt, hút trễ giờ
+ Bé bỏ bú đêm đột ngột
+ Mẹ dư sữa quá nhiều so với nhu cầu bé
* Nguyên nhân bên ngoài:
+ Mẹ mặc áo ngực chật
+ Stress, căng thẳng
+ Massage quá mạnh
Việc xác định được nguyên nhân chính xác sẽ giúp điều trị triệt để tắc tia sữa. Do đó, khi bị tắc tia sữa, mẹ cần tìm ra đúng nguyên nhân để có những cách khắc phục kịp thời tránh biến chứng xấu sau này mẹ nhé!
- 2022-11-17Dạo gần đây mình thấy có một số mẹ gặp tình trạng thai làm tổ trên vết mổ vô cùng nguy hiểm, lý do là mang thai quá gần sau khi sinh mổ. Các mẹ cần nhớ, khoảng cách hợp lý giữa các lần sinh mổ nên là 2 năm để cơ thể người mẹ có thời gian hồi phục, vết mổ ở tử cung ổn định để có thể đảm bảo sức khỏe cho lần mang thai kế tiếp. Nếu không, rủi ro cho cả mẹ và con sẽ rất lớn, ảnh hưởng tới sức khoẻ và cả tính mạng.
Những rủi ro khi mang thai sớm sau khi sinh mổ
+ Thai bám vào vết sẹo mổ cũ
+ Bục vết sẹo mổ cũ
+ Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển và sức khoẻ thai nhi
+ Có nguy cơ sinh non
Những lưu ý khi mang thai lần 2 sau sinh mổ
Kiểm tra sức khỏe, tình trạng vết mổ cũ trước khi có ý định mang thai.
+ Khi có các dấu hiệu mang thai cần tới bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt.
+ Thông báo với bác sĩ về tình trạng sinh mổ của lần mang thai trước, lý do sinh mổ là gì, diễn biến sức khỏe của bản thân sau sinh mổ, tiền sử bệnh án (nếu có)...
+ Khám sức khỏe, siêu âm định kỳ, theo dõi sự phát triển của thai nhi.
+ Theo dõi vết mổ cũ thường xuyên, kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường, đặc biệt là các cơn đau ở vết mổ cũ hoặc phần xương mu.
+ Giữ gìn sức khỏe, có chế độ ăn uống hợp lý, kiểm soát cân nặng.
+ Chủ động mổ lấy thai hoặc liên tục tới bệnh viện kiểm tra trong thời gian vài ngày trước sinh để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa tính mạng cả mẹ và con.
- 2022-11-17Chào mọi người trong đại giá đình
Vk em sinh mổ bé dc 15 ngày
Lúc sinh bị tắt sữa nên cho bú bình ngày đầu
Ngày sau có sữa nhưng bé ko chịu mút ti cho dù tập cỡ nào
Sau khi về nhà thì uống sen kẻ sữa mẹ ( vắt ra bình) và sữa công thức
Đến ngày thứ 13 thì bé uống sữa mẹ thì ko sao nhưng uống sữa công thức hay bị oc ra ngoài
Sữa mẹ thì có giới hạn vì bé ko chịu mút ti
Em hoang mang quá Mong được chia sẽ kinh nghiệm từ mọi người.
Cam ơn ạ
- 2022-11-17Có ai bị giống e k ạ#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-17#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-17Mk tg bé đói ms cho bé bú bé cx k ưng ,sợ con ướt tã mk cx thay nhg con vẫn vậy. Mk cx kB do gì nx ạ . #cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ #Xin_cac_mom_chi_bao #xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-17Bé chít hết tất cả bao nhiêu mũi ngừa khi còn 1 tuổi trở lại ạ
- 2022-11-17#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-18Bé nhà e 3tháng 4 ngày mà bé vừa khóc vừa hét lên dỗ mãi ko chịu nín, mình lm cách nào ạ #cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-18Bé nhà mình sắp 2 tuổi, bé bị viêm VA tái đi tái lại nhiều lần, kháng sinh liên tục, bác sĩ khuyên nên nạo VA. Đã mẹ nào cho con nạo VA chưa ạ cho e xin ít kinh nghiệm? Có nên nạo VA cho con không hay có phương án nào giúp con giảm thiểu tình trạng trên ko ạ? E cảm ơn nhiều!
- 2022-11-18Cho em chút
- 2022-11-18Em cảm ơn các mom ạ
- 2022-11-18#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-18bé nhà mình gần 5m mấy hôm nay sổ mũi thấy thương quá mấy m ơi
- 2022-11-1813 tháng uống sữa hộp đc chưa các mom ...e đổi hộp thì bé chịu uống mà e ko biết có tốt ko
- 2022-11-18Mấy chị cho em hỏi, bà bầu uống nước gừng ổn áp không mn ơi, em nghe người nói tốt, người thì bảo nóng trong, táo bón uống ít it thôi. Em nay đc 30w rồi mà thời tiết thay đổi ho nhiều quá, lạI thêm quả combo thêm cái nhức cả người và đau họng mà em không dám uống thuốc tùm lum, chỉ có uống nước tía tô hay nước gừng mà không đỡ. Bà bầu uống nước gừng nhiều có tốt không ạ. Ngoài ra có cách nào giảm ho hay không ạ, cho em xin chút chỉ giáo nhiều. Thanks mn nhiều.
- 2022-11-18Đôi khi những dấu hiệu sắp có kinh và có thai thường bị nhầm lẫn bởi triệu chứng khá tương đồng như: căng tức ngực, ra huyết âm đạo, khó tính hơn, cơ thể mệt mỏi, sưng đau phần bụng dưới,… Tuy nhiên, dù chị em nào mắc hội chứng tiền kinh nguyệt nặng mấy thì vẫn có thể phân biệt khá dễ dàng so với những dấu hiệu có thai. Chị em có thể chú ý và nhận thấy rằng, dấu hiệu có thai khác hẳn dấu hiệu sắp có kinh ở những điểm sau:
Trễ kinh hay mất kinh: Với những chị em nào có chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thì rất dễ để nhận ra sự bất thường của cơ thể nếu ngày kinh bị trễ hoặc mất quá lâu. Đây là dấu hiệu đặc trưng nhất của việc mang thai.
Chảy máu âm đạo nhẹ: Nếu dấu hiệu sắp có kinh thì âm đạo có thể ra máu lấm tấm không dễ nhận ra. Còn nếu trong giai đoạn thai làm tổ thì có thể xảy ra hiện tượng ra máu âm đạo mức nhẹ, không đủ thấm băng vệ sinh nhưng vẫn dễ dàng nhận thấy được.
Tăng tiết dịch âm đạo: Trong giai đoạn đầu thai kỳ, bà bầu có thể thấy tăng dịch tiết âm đạo nhiều hơn thông thường.
Thâm quầng vú: Tiền kinh nguyệt chỉ căng tức ngực, còn nếu có thai thì thêm dấu hiệu quầng vú đen, sạm màu. Nếu có dấu hiệu này thì có thể chắc chắn bạn đang mang thai và trong giai đoạn đầu của thai kỳ.
NgoàiI ra, nếu thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường, để chắc chắn là mình có mang thai hay không, tốt nhất các chị em nên test mang thai nếu trễ kinh. Hoặc cẩn thận hơn là đến cơ sở y tế uy tín để khám và theo dõi sức khỏe nhé.
- 2022-11-18Căng tức, khó chịu bụng dưới khi mang thai là tình trạng rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Đây là triệu chứng thai kì bình thường nhưng đôi khi cũng là cảnh báo tình trạng sức khỏe của mẹ và bé không tốt. Mẹ bầu bụng dưới căng tức và khó chịu có nguy hiểm hay không còn tùy thuộc vào từng giai đoạn thai kì và dấu hiệu đi kèm.
1.Ở tam cá nguyệt thứ nhất
Trong 3 tháng đầu thai kì nhất là tháng đầu tiên, tình trạng căng bụng dưới, khó chịu là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Trứng sau khi được thụ tinh sẽ di chuyển vào làm tổ trong buồng tử cung gây nên những khó chịu ở bụng của mẹ. Tình trạng này kéo dài 2-3 ngày và không gây nguy hiểm gì cho thai kì nên mẹ hoàn toàn yên tâm nhé.
2.Tam cá nguyệt thứ 2 trở đi
Từ tam cá nguyệt thứ 2 trở đi, thai nhi phát triển rất nhanh, hệ xương đã được hình thành và hoàn thiện dần. Những chuyển động của thai nhi trong bụng mẹ có thể khiến mẹ thấy căng bụng dưới và khó chịu hơn. Tình trạng này xảy ra ở một số thời điểm trong ngày hoặc khi thai nhi đươc kích thích.
Ngoài ra tử cung to lên làm căng thành bụng để tạo không gian cho bé phát triển. Vào cuối tam cá nguyệt thứ hai, tử cung sẽ chạm đến điểm giữa rốn và xương chậu, đẩy các cơ bụng căng ra sẽ khiến mẹ cảm thấy căng tức và chướng bụng.
3.Những biện pháp cải thiện phù hợp để giúp mẹ dễ chịu hơn:
Ăn uống đủ dinh dưỡng: Những cơn căng tức bụng sẽ xuất hiện nhiều hơn khi thai nhi lớn lên, khi đó mẹ cần có sức khỏe thật tốt để không bị quá mệt. Những bữa ăn hằng ngày cần được bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng như: thịt bò, gà, tôm, các loại cá, rau xanh, trái cây…..Ăn uống cân đối và đủ các nhóm chất cần thiết trong bữa ăn hằng ngày. Bên cạnh đó, mẹ đừng quên kết hợp việc bổ sung vitamin và khoáng chất cần thiết cho thai kì: sắt bà bầu, canxi, DHA, axit folic… để phòng tránh thiếu máu, thiếu canxi khi mang thai.
Nghỉ ngơi thư giãn: Khi cơ căng tức bụng xuất hiện khiến mẹ khó chịu thì hãy ngồi xuống và hít thật sâu hoặc có thể nằm xuống nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, mẹ không nên làm việc quá sức, không bê vác nặng, san sẻ công việc với chồng và người thân để được giúp đỡ. Ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày cũng giúp mẹ thư giãn và dễ chịu hơn.
Luyện tập xen kẽ: Mẹ có thể tập luyện yoga, đi bộ nhẹ, ngồi thiền, massage….cũng giúp cơ thể được dẻo dai, linh hoạt và khỏe mạnh hơn. Mẹ bầu nằm quán nhiều cũng không tốt cho sức khỏe thai kì.
Ngoài ra, nếu bầu thấy mình gặp phải bất cứ tình trạng nào như dưới đây thì cần phải đi bệnh viện ngay:
Đau đột ngột hoặc đau, căng tức dai dẳng không giảm, không dứt, có thể kèm theo sốt hoặc cảm thấy ớn lạnh
Đau dữ dội 1 bên bụng dưới khi đang ở trong giai đoạn đầu của thai kỳ.
Đau bụng dưới kèm chảy máu, đau cả vùng thắt lưng,…
Đau bụng kèm theo mắt mờ hoặc chóng mặt, cảm giác không khỏe, đau đầu âm ỉ hoặc dữ dội
Bụng dưới khó chịu, đi tiểu rắt, tiểu gắt, hoặc có máu, tiết dịch tiết âm đạo có mùi hôi, hoặc có lẫn máu,..
Bầu đang ở tuần thai dưới 37, cảm nhận sự căng tức khó chịu và những cơn đau co thắt, thì có thể là dấu hiệu sinh sớm.
- 2022-11-18Bà bầu thường rất nhạy cảm và dễ bị stress từ việc mang thai, công việc và thậm chí là chuyện vợ chồng.
Stress khi mang thai không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của thai phụ mà còn tăng nguy cơ bệnh ở thai nhi. Những bà bầu bị stress sẽ kèm theo những biểu hiện như đau ngực, đau tim, đau đầu, rối loạn nhịp thở, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, giảm thị lực, lo lắng quá mức, sợ hãi, giận dữ, khóc nhiều hơn… ên cạnh đó, phụ nữ có thai khi bị căng thẳng kéo dài sẽ bị rối loạn ăn uống, có trường hợp ăn không kiểm soát, trường hợp lại bỏ bữa, ngán ăn dẫn tới các bệnh như đau dạ dày, viêm đường ruột và viêm ruột kích thích. Nếu mẹ bị stress, căng thẳng, mệt mỏi làm tăng co bóp tử cung dẫn tới kích ứng vùng nước ối, ảnh hưởng tới não bộ của trẻ nhỏ. Ngoài ra, bé cũng dễ bị rối loạn hành vi, tăng nguy cơ bị tự kỷ, tăng động và trầm cảm hơn những đứa bé khác.
Để phòng tránh stress, mẹ nên tham khảo những cách thư giãn sau trong thai kỳ:
1.Cân bằng thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý: Giai đoạn mang thai, bà bầu nên có thời gian nghỉ ngơi hợp lý, không được làm việc quá sức sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thai nhi. Hãy tìm một không gian thoáng đãng, thoải mái để đầu óc luôn được tỉnh táo, tránh nghĩ ngợi nhiều và cắt giảm tối đa công việc cần thiết.
2.Nghe nhạc nhẹ: Âm nhạc có thể là cách thư giãn, chăm sóc bà bầu để vượt qua tâm lý căng thẳng khi mang thai. Hãy tạo cho mình thói quen nghe những bản nhạc giao hưởng, nhạc không lời với giai điệu chậm rãi, nhẹ nhàng giúp tinh thần thoải mái hơn. Bên cạnh đó, âm nhạc còn giúp ích cho sự phát triển não bộ của bé.
3.Uống nhiều nước giúp giảm căng thẳng: Việc uống đủ nước trong ngày giúp cơ thể thoải mái, chống lại được nhiều bệnh tật và tình trạng stress trong công việc.
4.Ăn quả óc chó, sữa chua: Omega-3 giúp cho hệ thần kinh của mẹ luôn ổn định và có thể hoạt động tốt . Nếu não bộ bị thiếu đi axit béo, mẹ bầu sẽ cảm thấy tâm trạng mệt mỏi, lo lắng dẫn đến công việc không được như ý muốn. Sữa chua không chỉ chứa các loại vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa của mẹ. Đồng thời cung cấp cho bà bầu lượng protein duy trì cảm giác thoải mái, giúp mẹ luôn ở trạng thái vui vẻ, năng động và tràn đầy sức sống.
5.Uống nước cam: Hãy bổ sung cho cơ thể mẹ bầu 1 ly nước cam hoặc dâu để giải tỏa cơ thể sau thời gian làm việc mệt mỏi. Cam, dâu còn có tác dụng làm đẹp da, vị chua ngọt giúp đánh tan mệt mỏi rất tốt.
6.Tập yoga trong giai đoạn mang thai: Các mẹ sẽ được thư giãn bằng việc tập những tư thế yoga dành cho phụ nữ mang thai giúp cơ thể luôn được thoải mái, tinh thần tươi trẻ.
7.Đi lại đâu đó khi căng thẳng: Khi bị căng thẳng, cách tốt nhất là mẹ bầu nên đứng lên và di chuyển xung quanh phòng, tránh ngồi một chỗ sẽ càng làm cho mẹ thêm căng thẳng và sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
8.Gọi điện thoại và trò chuyện cùng người nhà: Không gì tuyệt vời hơn là được chăm sóc, lo lắng khi mệt mỏi đặc biệt là trong giai đoạn thai kỳ. Và sẽ rất hạnh phúc nếu được chồng nấu cho một món gì đó, được trò chuyện chia sẻ cùng ngườI nhà mỗi khi căng thẳng trở về nhà sau giờ làm việc.
- 2022-11-18#xin_ý_kiến_các_mom #xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-18Những mẹ có tên trong danh sách dưới đây sẽ có cơ hội trở thành 127 người may mắn nhận được nhiều phần quà may mắn từ chương trình "Đón bé khỏe thông minh - Mẹ bầu rinh quà đỉnh” tháng 10. Xem ngay mẹ ơi!
Vậy là chương trình "Đón bé khỏe thông minh - Mẹ bầu rinh quà đỉnh” tháng 10 đã kết thúc với sự tham gia nhiệt tình của 2.252 mẹ bầu từ khắp mọi miền trên cả nước. BTC và nhà tài trợ Similac rất cảm ơn mẹ đã quan tâm và nhiệt tình tham gia chương trình, ngay bây giờ mời mẹ xem danh sách tham gia kèm số thứ tự tại đây nhé:
https://bit.ly/danhsachthamgiathang10-2022
Từ danh sách ở trên, BTC sẽ thực hiện quay số trúng thưởng bằng phần mềm http://www.random.org để lựa chọn ngẫu nhiên những mẹ trúng các giải thưởng siêu hấp dẫn sau đây:
01 Giải Nhất: Mỗi giải là 01 Máy hút sữa điện đôi trị giá 8.250.000 đồng/giải.
06 Giải Nhì: Mỗi giải là 01 Lon Similac Mom Eye-Q 900g & 01 Máy hâm sữa tổng trị giá 2.279.000 đồng/giải.
20 Giải Ba: Mỗi giải là 01 Combo Nôi vải & Bộ gối, chặn và chăn cho bé sơ sinh trị giá 600.000 đồng/giải
100 Giải Khuyến khích: Mỗi giải là 01 Voucher mua hàng tại Shop Em Bé trên toàn quốc trị giá 200.000 đồng. Lưu ý: Voucher không áp dụng cho các sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ từ 0 tới 2 tuổi của Abbott.
Bên cạnh những phần quà vô cùng thiết thực vừa kể trên, khi tham gia chương trình mẹ còn được nhận tư vấn dinh dưỡng để thai kỳ vui khỏe, sẵn sàng đón con yêu chào đời thông minh nữa đó ạ!
Kết quả sẽ được công bố trên cộng đồng Webtretho, ứng dụng Bé Yêu sau khi quay số. Do đó, mẹ nhớ thường xuyên theo dõi Ứng dụng Bé Yêu để không bỏ lỡ bất kỳ thông báo nào nha! Thêm một lưu ý cực quan trọng dành cho mẹ, chính là mẹ đừng quên tạo tài khoản Bé Yêu app bằng số điện thoại đã đăng ký tham gia chương trình để hợp lệ nhận giải thưởng. Trong trường hợp, mẹ đã có tài khoản trên Ứng dụng Bé Yêu, hãy nhanh tay cập nhật số điện thoại để có thể trở thành người trúng giải hợp lệ nha mẹ ơi!
Mỗi kỳ tổ chức, chương trình "Đón bé khỏe thông minh - Mẹ bầu rinh quà đỉnh” luôn mang đến những phần quà giá trị và thiết thực dành cho hội mẹ bầu. Tháng 11 này, chương trình vẫn đang diễn ra với vô vàn quà xịn: Lon Similac Mom, Máy rửa bình sữa Agii, Gối đa năng dành cho mẹ bầu Yodde, Quây bóng kèm thảm Sasa, Ghế rung Rocker, Địu Aimama cao cấp và nhiều voucher mua hàng giá trị khác... Mẹ hãy kêu gọi hội chị em đang mang thai tham gia để có cơ hội nhận quà mẹ nhé!
Một lần nữa, BTC rất cảm ơn các mẹ đã quan tâm và nhiệt tình tham gia chương trình, cảm ơn mẹ đã tin chọn SimilacMom với hệ dưỡng chất Eye-Q Plus chứa DHA, Lutein, Vitamin tự nhiên... giúp bé phát triển trí não từ trong bụng mẹ.
- 2022-11-18Đang ở cử mình dùng gì để ra tháng trắng da mịn da vậy ạ , dạ em sanh bé xongg xấu vs đen quá 🥲
- 2022-11-18Câu đố ngày 18.11.2022: Từ nào trong Tiếng Việt có 12 chữ Y?
Thời gian kết thúc: 23h59p, ngày 18.11.2022
⚡ Quà tặng:
Thành viên may mắn và có câu trả lời đúng sẽ nhận được 200 điểm.
Tất cả các thành viên còn lại có câu trả lời đúng sẽ nhận được 50 điểm.
⚡ Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả chung cuộc lên sóng.
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
💥 Chương trình chỉ áp dụng cho thành viên Bé Yêu đã tải hoặc cập nhật phiên bản mới nhất, kể cả lượt thích và bình luận.
👉 Lưu ý: Điểm thưởng sẽ được cộng trong vòng 72 tiếng sau khi kết quả được cập nhật tại bài đăng câu đố.
Mọi thắc mắc các bạn gửi về:
Email: [email protected]
Hotline: 0961.161.712
- 2022-11-18Mình đổi giờ hút sữa có ảnh hưởng gì k các mom ơi tập đầu e cho ti mẹ tập này hút ra nên chưa có kn ạ
- 2022-11-18Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất, mẹ bầu không cần siêu âm quá nhiều, hãy theo dõi những dấu hiệu trên cơ thể để nhận biết thai nhi có khỏe mạnh không.Dựa vào những dấu hiệu sau, mẹ bầu có thể xem xét thai nhi có đang phát triển tốt không nhé.
Ở tuần thứ 8 của thai kỳ, thai nhi đang hình thành và phát triển khuôn mặt, bao gồm sự hình thành của môi trên, môi dưới và mũi. Cơ thể thai nhi đang dần duỗi thẳng ra và phần đuôi cũng bắt đầu biến mất. Đồng thời, các ngón tay, ngón chân có màng dính đã bắt đầu phân chia.
Trung bình, thai nhi tuần thứ 8 có thể đã dài đến 11.6 mm.
Tim thai được phân thành 4 vách, có vách tim, tần số nhịp đập của tim thai thường giao động từ 150-170 nhịp/phút.
Cơ quan sinh dục đã bắt đầu hình thành, tuy nhiên vẫn chưa xác định được chính xác giới tính thai nhi.
Hai quả thận của thai nhi đã bắt đầu lọc máu và bài tiết chất thải ra nước ối một cách thuần thục.
Thai nhi đã bắt đầu chuyển động nhẹ người và chân tay, tuy nhiên, mẹ bầu khó có thể nhận thấy những chuyển động nhẹ này.
Một số dấu hiệu thai 8 tuần phát triển tốt phải kể đến như:
1.Mẹ bầu bị ốm nghén: 70% mẹ bầu gặp tình trạng ốm nghén, dễ buồn nôn, cơ thể mệt mỏi. Tuy nhiên, mẹ bầu không cần quá lo lắng, bởi vì đây là dấu hiệu cho thấy thai nhi đang phát triển khỏe mạnh. Nguyên nhân gây ra tình trạng ốm nghén là do sự thay đổi về nội tiết tố progesterone khiến quá trình tiêu hóa bị giãn đoạn, dẫn đến cơ thể bị buồn nôn.
2.Mẹ bị táo bón: Cơ quan tiêu hóa của mẹ bầu hoạt động chậm lại nên rất dễ gây ra vấn đề khó tiêu, táo bón. Mẹ bầu có thể uống nhiều nước, bổ sung thêm rau củ và các loại trái cây giàu chất xơ, kết hợp với vận động hợp lý để cải thiện tình trạng táo bón.
3.Nhạy cảm với mùi: Đi kèm với ốm nghén, mẹ bầu nhạy cảm với mùi hương cũng là dấu hiệu thai 8 tuần phát triển tốt. Khi bắt gặp những mùi đặc trưng, mẹ bầu sẽ cảm thấy buồn nôn.
4.Đau tức ngực: Hiện tượng đau tức ngực là một trong những dấu hiệu thai phát triển tốt, lúc này, mẹ sẽ cảm nhận thấy bầu ngực to và nặng hơn và hơi đau ngực. Nguyên nhân là do các tiểu thùy tiết sữa đang bắt đầu phát triển để chuẩn bị cho giai đoạn sau sinh nuôi con bằng sữa mẹ.
5.Đ tiểu thường xuyên: Nguyên nhân là do lượng máu của mẹ tăng hơn so với bình thường khiến thận lọc tạo thành nhiều nước tiểu hơn. Bên cạnh đó, thai nhi ngày càng lớn lên khiến tử cung to ra, gây sức ép lên bàng quang khiến mẹ bầu muốn đi tiểu nhiều hơn. Vì vậy, đi tiểu thường xuyên là dấu hiệu dấu hiệu phôi thai phát triển tốt, mẹ bầu có thể yên tâm.
6.Các chỉ số siêu âm đạt chuẩn: Các chỉ số siêu âm đạt chuẩn là dấu hiệu thai phát triển tốt trong 3 tháng đầu. Bằng việc siêu âm, các bác sĩ sẽ nhận định được thai nhi đang lớn lên ổn định, mẹ bầu có thể yên tâm. Tuy nhiên, nếu một số chỉ số có hơi lệch chuẩn một chút thì mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng, hãy hỏi ý kiến của bác sĩ để điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp thai nhi phát triển tốt nhất.
7.Đường huyết ổn định: Huyết áp và lượng đường trong máu ổn định là mẹ bầu có thể yên tâm khi tránh xa được nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tiền sản giật trong thai kỳ. Nếu như 2 chỉ số này ổn định chứng tỏ mẹ bầu đang có một chế độ ăn uống, sinh hoạt khá lành mạnh, đây cũng là dấu hiệu thai ptriển tốt.
- 2022-11-18#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-18#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-18E bầu đc 8tuần mà e đang cảm nhẹ. Họ có đờm vs nghẹt mũi. E nên trị bằng cách nào để k fai ún thuốc tây ảnh hưởng e bé ạ?
- 2022-11-18Cũng bị són ra một ít có sao không ạ
- 2022-11-18M.n cho em lời động viên đc ko ạ, em stress quá 😢😢
- 2022-11-18#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-18Cho mình hỏi đã có mom nào nhận được quà này chưa ạ, mọi khi quà đổi điểm trong vòng 7 ngày ad đã gửi mã đơn r mà mình đổi hôm 1/11 chưa thấy ad gửi đi
- 2022-11-18E muốn bé tăng cân xíu, nên tính bổ sung thêm cho con
- 2022-11-18Từ nhỏ đến lớn sợ nhất là mùi sữa ạ nên mình chả bgio uống sữa nên toàn tranh thủ lúc mn k ở nhà phải đổ bớt sữa đi vì suốt ngày bị nhắc uống 😤😤 ebe vẫn đủ cân nặng theo tuổi thai ạ,có ai giống e k #Xin_cac_mom
- 2022-11-18320gr có nhỏ quá không các mom
- 2022-11-18Bo thối 3thang20 ngay
- 2022-11-18Em đang bầu14w mà em đang cảm ho nghẹt mũi có ảnh hưởng đến bé không mấy chị oi
- 2022-11-18con bị gắt ngủ?
- 2022-11-18#Xin_cac_mom_chi_bao #xin_ý_kiến_các_mom các mom cho e hỏi dùng ngũ cốc gì hay uống gì để gọi sữa về cho bé v ạ
- 2022-11-18Bố họ Hồ mẹ họ Trần nên đặt tên con gái là gì mọi người nhỉ. Bé dự sinh ngày 16 tháng 1. Mọi người cho cao kiến ạ.
- 2022-11-19Bé nhà mình được 3 tháng đi chích ngừa lần 2. Mà về sốt cái đầu tầm 38-38.5 còn thân nhiệt vẫn bình thường. Sốt đầu liên tục uống thuốc không hạ. Như vậy là sao các mom ơi
- 2022-11-19E bất lực quá
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Các mom cho em hỏi lúc đầu đi siêu âm là 1 túi 1 phôi và 1 tim thai nhưng sau đó đi siêu âm lại là 1túi 2 phôi và 2 tim thai e hoang mang quá ạ
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19#Xin_cac_mom
- 2022-11-19Con e nay được 5 tháng tròn, mà dạo tuần nay bé rất biếng bú, bú ít ít lại nhơi nhơi. Bú mẹ.
Ai có kinh nghiệm gì chỉ em với ạ
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Dù đăng kí phòng trước vẫn vậy hả mn ?? Ở từ dũ ,hùng vưong ,chợ rẫy ko có phòng trước luôn hay hồi xửa ko có đặt phòng trước mỗi như vậy
- 2022-11-19Trẻ sơ sinh có bé nào mà không nấc! Nấc là một hiện tượng thường xuyên xảy ra, hay gặp ở các trẻ dưới 1 tuổi.
Nấc cụt (gọi đơn giản là nấc) được tạo ra do cơ hoành bị kích thích không liên tục đồng thời nắp thanh âm bị đóng lại đột ngột.
Đa số nấc ở trẻ em là hiện tượng sinh lý bình thường, không cần điều trị gì đâu mẹ ơi. KHI TRẺ NẤC, MẸ CẦN:
👉 Vỗ ợ cho trẻ để giảm sự đầy hơi
👉 Vỗ ợ cho con giữa bữa ăn cũng là một cách hữu hiệu để giải thoát hơi, khiến bữa bú của con êm ái hơn, và giảm khả năng bị nấc sau khi bú
👉 Cho con ngậm ti giả. Đây là cách giúp con thư giãn và cơ hoành được thả lỏng
⚠️ LƯU Ý SỐ 1:
🔹 Khi trẻ nấc, không nên cho bé bú thêm sữa hoặc cho trẻ uống nước, có khả năng làm con sặc
🔹 Trẻ dưới 6 tháng không khuyến khích uống nước ba mẹ nhé!
⚠️ LƯU Ý SỐ 2:
🔹 Khi trẻ nấc nhiều kéo dài và mạnh khiến trẻ mệt, nôn trớ và quấy. Mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất để được khám kịp thời nha!
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Con chẳng ăn mấy, toàn nhè thôi. Không lẽ chuyển về đồ xay cho dễ nuốt?
Khoan đã mẹ ơi, nếu chưa đánh giá được lí do cụ thể, mà chuyển luôn về đồ xay nhuyễn, sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình tăng thô của con đó! Vậy tại sao con nhè, và cách khắc phục là gì?
1. Con ốm:
Trường hợp con ốm, hoặc đau họng, loét miệng, mọc răng,… mẹ hãy cho con ăn theo nhu cầu của con, kèm thêm các lưu ý của bác sĩ nếu có nha.
2. Con không muốn ăn:
- Con chưa đói, do sắp xếp bữa ăn chưa phù hợp -> Mẹ cần điều chỉnh lại lịch ăn cho con
- Con không thích vị của món ăn đó -> Có thể giới thiệu vào tuần sau
- Con bị ép ăn, dẫn tới sợ ăn -> Mẹ cần thay đổi cách cho con ăn
- Con không muốn ăn theo phương pháp này (một số bạn chọn ăn thô, ăn tự chỉ huy chứ không thích ăn nhuyễn)
3. Con mới ăn dặm:
Đây là giai đoạn mà con làm quen với thức ăn và tập nuốt (khoảng 5-6 tháng tuổi). Với trường hợp này, mẹ hãy kiên trì mời con ăn theo lộ trình và để con làm quen với thức ăn và tập cách nuốt nhé!
4. Độ thô không phù hợp:
Khi thức ăn vào miệng, con nhè luôn mà không nhai, mẹ hãy kiểm tra ngay lại độ thô của thức ăn nhé.
- Khi mẹ tăng thô quá nhanh: đồ ăn cứng quá, con không xử lý được -> Nhè
- Khi mẹ tăng thô quá chậm: đồ ăn nhuyễn, loãng, con chẳng có gì để nhai -> Nhè.
Với trường hợp này, mẹ điều chỉnh lại độ thô cho bé nhé!
5. Con đang tập nhai hoặc mới tăng độ thô:
Con chưa xử lý thức ăn thành thạo nên sẽ nuốt một phần, một phần con nhè ra (trường hợp này có nuốt mẹ nha).
Giai đoạn này mình cũng kiên trì đợi con làm quen với độ thô của giai đoạn này. (Nếu con nhè luôn mà không nuốt chút nào, mình quay lại điều 4 nha mẹ ơi)
6. Định lượng thức ăn trong miệng quá lớn:
- Với ăn đút, mẹ đút quá nhiều
- Với ăn tự chỉ huy, con bốc thật nhiều vào miệng
Khi trong khoang miệng quá đầy đồ ăn, con rất khó để nhai và nuốt, loay hoay một lúc thì nhè hết ra.
Nên với ăn đút thì mẹ xúc vơi đi, và với ăn tự chỉ huy, mẹ cho con ăn từng miếng thôi nha, ăn hết mới cho thêm.
Với các bạn ăn blw, đây cũng chính là giai đoạn con học cách định lượng miếng ăn khi đưa vào miệng đó ❤️
- 2022-11-191. Tốc độ chảy của bình
- Ở giai đoạn sơ sinh, có thể mẹ sẽ thấy bình nào cũng na ná nhau. Nhưng đến khi các con lớn hơn, khoảng 3-4 tuần tuổi, lực mút của con khoẻ hơn, đây là lúc dần thấy sự khác biệt.
- Đặc biệt, với các bé háu ăn, bú. khoẻ, thì cần một chiếc bình có tốc độ chảy nhanh, chảy tốt, để đáp ứng kịp thời nhu cầu của con
- Còn một số các bạn nhạy cả, dòng chảy quá nhanh có thể làm con sợ bình
2. Khả năng thoát hơi của bình
- Một chiếc bình thoát hơi tốt, sẽ giúp con ăn một nữa ăn êm ái, thoát khỏi cảnh khổ sở vì đầy hơi
- Chiếc bình này cũng sẽ hỗ trợ mẹ rất nhiều trong việc vỗ ợ đó, do lượng hơi con nuốt phải, được giảm thiểu đáng kể
3. Độ mềm của núm
- Núm mềm như ti mẹ chưa chắc đã là lựa chọn tối ưu. Bởi với các bạn bú khoẻ, thì chiếc núm quá mềm sẽ bị xẹp lép (do con mút mạnh và chặt). Mà núm xẹp thì sữa không xuống hoặc xuống rất chậm, gây ức chế cho bé và khiến bữa ăn kéo dài lê thê.
- Núm cứng quá cũng làm các bé khó chịu, mỏi miệng
- Nên tuỳ vào con, mà mẹ có thể chọn loại núm phù hợp nha
- 2022-11-19#xin_ý_kiến_các_mẹ
- 2022-11-19Thai 27w nặng 1100kg ổn ko ạ, có to hay nhỏ so với mục tiêu cân nặng ko
- 2022-11-19Nhiều mom bảo là 12w6d là ok có phải ko ạ.
- 2022-11-19Bé nhà e đc gần 3m , khoảng 1-2hôm nay bé ho vài lần trong ngày,mỗi lần ho 2-4 tiếng ho (tiếng ho k bị khàn), thở khìn khịt như có đờm dù trc đó e đã hút đờm r ạ và hắt xì(trc đó vẫn hắt xì nhưng ít hơn hiện tại).Bé vẫn chơi ngủ nghỉ và bú bthg.Tại cách đây 2-3 hôm ck bị ốm có chơi vs bé , sau đó lây sang e cx bị ốm lun .Hic lo bé bị sao quá các mom tại chưa thấy bé giống kiểu như mình bị ngứa họng lúc ốm ấy.Em vẫn hút đờm cho bé thì đờm màu trắng trong ạ #xin_ý_kiến_các_mom ko biết có phải do dạo thay đổi thời tiết ko ,e ở miền bắc (Hải Phòng)
- 2022-11-19Em chậm kinh 7 ngày rồi, thử thai 1 vạch, đau ngực, với lâm râm bụng. đi siêu âm thì nội mạc 16mm, không biết có thai hay trễ kinh nữa. cs hẹn tuần sau k có kinh thì siêu âm lại. có ai giống e mà có thai k
- 2022-11-19Bé tháng đầu lên đc 1,3 có nhỏ k a. NB 3 kg
- 2022-11-19Các mom ơi mình sinh dc hơn tháng mà nhiều lúc ko đủ sữa cho bé bú mình cho con bú hoàn toàn bằng sữa mẹ ạ #xin_ý_kiến_các_mẹ để sữa về nhiều ạ
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Con nhà em ở phần này có cái gì mầu đen ý các bác biết cho em xin ý kiến với ạ #cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Con nhà em có cái gì mầu đen ở gần 2 quả cà mà em ko biết đấy là cái gì mẹ nào biết cho em xin ý kiến với #cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Mình sinh được 28 ngày rồi mà lúc trong viện máu ra bình thường đến khi về nhà dần dần ít đi rồi hết sau đó nó ra chất nhờn màu trắng được vài ngày thì lại bắt đầu ra máu dần dần trở nên nhiều và có ra máu cục rất nhiều vậy cho mình hỏi bị như vậy có nguy hiểm hay bị j không và mình nên làm gì?
- 2022-11-19Có ai từng đổi điểm được quà chưa mọi người
- 2022-11-19Các mom ơi e đang dùng máy hâm sữa của chillux, nó có chức năng hâm sữa và giữ ấm ở nhiệt độ đó. Vậy mình hâm xong bé chưa bú liền thì mình giữ ấm như vậy được bao lâu các mom nhỉ. Em tập đầu hoang mang nhiều thứ các mom ạ#Xin_cac_mom_chi_bao
- 2022-11-19Cho em xin ít ý kiến
- 2022-11-19Có mẹ nào tự nhiên đang cho bé bú đều 2 bên bỗng dưng 1 bên bị đau, nổi cục cứng như kiểu bị tắc sữa sau đó mất dần sữa k ạ? Em bị như vậy từ tháng thứ 2 sau sinh, ti bên phải, tia sữa thì k hề bị tắc mà vẫn sờ thấy cục cứng ở ngực và sữa tiết ra ít dần, giờ bên phải k thấy tiết nhiều sữa nữa, cả ngày cũng chưa căng sữa và ti teo lại rất nhỏ, trong khi bên trái vẫn tiết ra rất nhiều sữa. E vẫn cho bé bú đều và hút đều 2 bên và e rất nhiều sữa. Giờ chỉ còn 1 bên k hiểu bị sao, ai có kn cho e xin ý kiến có cách nào để 2 bên tiết sữa đều nhau k?
- 2022-11-19Đang ở cử mà chỉ hút sữa ra k cho bé ti ngực thì có dùng được kem body k ạ
- 2022-11-198 năm 3 đứa!!!
Đẻ 3 đứa xong nát người là có thật, cơ địa mình bầu ăn bao nhiêu vào con hết, sinh xong ăn bao nhiêu vào sữa hết. Sanh nở xong nhìn lại bản thân như xác ve sầu. Trộm vía bầu bì k mụn k nám, nhưng những vết rạn chi chít cơ thể: bụng , mông, đùi, ngực. Những vết rạn bôi thuốc bao nhiêu cũng k phục hồi được. Sau lần sinh thứ 3 bản thân thấy thấm mệt thực sự, cơ thể mệt mỏi, vết thương lâu lành. Lưng đau kinh khủng, nằm trở người cũng thấy đau. Rồi những cơn ngứa do dị ứng thuốc gây tê thâm hết tay chân, lần mổ thứ 2 ngứa ở đùi nhiều, lần thứ 3 thì ngứa toàn thân, càng gãi càng ngứa, cố kìm nén nhưng khi ngủ cũng gãi trong vô thức, tay chân xước sẹo hết. Quần áo mặc càng ngày càng rộng, do cân nặng cứ sút dần. Tóc cũng bắt đầu rụng, sinh mổ nhưng 3 -4 ngày gội đầu 1 lần, những ngày đầu k rụng càng về sau càng rụng nhiều. Thật ngưỡng mộ những bà mẹ bỉm sữa sinh nở nhưng k có dấu vết của sự tàn phá cơ thể, thật ghen tị, cũng thấy thật tủi thân. Nhìn lại bản thân mình tàn tạ, gầy gò. Nhưng tất cả những điều đó đổi lại được 3 đứa con ngoan ngoãn cũng xứng đáng. Chỉ mong mau hồi phục để cày cuốc kiếm tiền nuôi con :☺️☺️☺️☺️☺️
8 năm 1 gia đình 3 công chúa, dành cả thanh xuân để đẻ 🥰👧👧👧
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Em mới sinh đc 5 tháng nhưng lỡ có thai nhưng xác định đc tuổi thai.do đk kt chưa ổn định với lại con còn bé nên vck em quyết định bỏ.bs hẹn sang tuần lên uống thuốc..chỉ uống thuốc thôi à mn có còn thêm thủ thuật gì nữa ko ạ
- 2022-11-19bé nhà mình đang uống sữa ct rontamik mà k thấy bé tăng cân mình tính đổi sang colosbaby mà k biết sữa đó có tốt không mình phân vân quá các mom đang cho con uống sữa gì vậy cho mình xin ý kiến với#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ #Xin_cac_mom_chi_bao #xin_ý_kiến_các_mom #xin_ý_kiến_các_mẹ #Xin_cac_mom
- 2022-11-19#xin_ý_kiến_các_mom
- 2022-11-19Có mẹ nào mà con thích sữa công thức, chê sữa mẹ giống em không ạ 🥲
Cả ngày ăn sữa mẹ không được, đói cáu gắt um nhà, đến tối pha sữa công thức thì ăn hết và rất ngoan. Thấy con ăn hết mà mẹ vừa vui vừa buồn 😂 buồn nhiều hơn
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19#cho_em_xin_ý_kiến_với_ạ
- 2022-11-19Dư ối tuần 38, 18cm